100 Mẩu Chuyện Cổ Đông Tây - 2. Một Tấm Gương Đạo Đức Sáng Ngời
× Để đọc chương tiếp theo ấn vào nút (DS Chương) để chọn chương cần đọc hoặc ấn vào Chương Tiếp / Tiếp ở trên và phía dưới cùng trang.    

trước tiếp
121


100 Mẩu Chuyện Cổ Đông Tây


2. Một Tấm Gương Đạo Đức Sáng Ngời


Vào thế kỉ thứ IV trước Công nguyên, có một người mà gương đạo đức còn sáng ngời mãi mãi trong lịch sử nhân loại. Đó là Phôxiông.

Hồi nhỏ, ông từng được học các triết gia Phatông và Đênôcrát ở học đường Acađêmi. Theo lời dạy của các thầy, ông đã tự rèn luyện những đức tính đạo đức mà ông giữ đến trọn đời.

Suốt đời, ngay những lúc chỉ huy một đạo quân hùng cường hay được cử đứng đầu Nhà nước, ông vẫn giữ được một cuộc sống đạm bạc đến mức khốn khổ, một tác phong giản dị và một đức liêm khiết tuyệt vời. Khi ông cầm quân ra trận, ông thường đi chân đất và nếu thấy ông khoác áo măng tô thì binh lính kháo nhau rằng trời rét lắm đấy.

Người ta không thấy ông cười hay khóc, lúc nào mặt cũng đăm chiêu nghĩ ngợi và khi cần phát biểu thì nói rất ngắn gọn và rất sắc, đến mức nhà hùng biện Đêmôxten phải khâm phục.

Một lần vua Alếchxăng gửi tặng ông một trăm đồng tiền vàng, ông hỏi những người đem tiền đến là vì sao trong toàn dân thành Aten, nhà vua lại chỉ tặng ông tiền.

– Vì nhà vua thấy chỉ có ông là người đức hạnh và trọng danh dự.

– Vậy thì các ông về trình với đức vua là tôi sẽ giữ được như thế cho đến trọn đời.

Thấy ông không nhận tiền, những người của Alếchxăng theo ông về tận nhà.

Đến ngôi nhà lụp xụp, họ ngạc nhiên thấy vợ ông đang ngồi nhào bột, còn ông thì ra giếng tự kéo nước rửa chân.

Mấy người đó thấy vậy, yêu cầu ông nhận tiền và nói rằng không thể để một người bạn của nhà vua sống cực khổ như thế.

Ngay lúc đó có một ông lão nghèo đi qua, quần áo bẩn thỉu, nhếch nhác. Phôxiông hỏi:

Alếchxăng vô cùng bực tức trước sự từ chối của Phôxiông và viết thư cho ông nói rằng ai không nhận gì của mình thì không đáng là bạn của mình nữa.

Phôxiông trả lời là không thể nhận quà tặng của nhà vua và chỉ xin nhà vua tha tội cho bốn người dân Aten đương bị cầm tù. Alếchxăng đã chuẩn y ngay.

Alếchxăng lại cho người đến tặng cho Phôxiông một trong bốn tỉnh ở châu Á  mà Phôxiông có thể tự chọn.

Mặc dù biết Alếchxăng không bằng lòng. Phôxiông vẫn cương quyết không nhận!

Sau khi Alếchxăng qua đời, người thay quyền nhà vua là Ăngtipate vì nể Phôxiông đã giao cho một người bạn của ông là Mêninluýt cai trị một miền ở Aten.

Để trả ơn Phôxiông, người này đem biếu Phôxiông một số tiền lớn. Ông đã nói:

Mêninluýt đáp:

Phôxiông trả lời:

Mêninluýt đành đem tiền về.

– Vậy thì các ông về trình với đức vua là tôi sẽ giữ được như thế cho đến trọn đời.

Vào thế kỉ thứ IV trước Công nguyên, có một người mà gương đạo đức còn sáng ngời mãi mãi trong lịch sử nhân loại. Đó là Phôxiông.

Hồi nhỏ, ông từng được học các triết gia Phatông và Đênôcrát ở học đường Acađêmi. Theo lời dạy của các thầy, ông đã tự rèn luyện những đức tính đạo đức mà ông giữ đến trọn đời.

Suốt đời, ngay những lúc chỉ huy một đạo quân hùng cường hay được cử đứng đầu Nhà nước, ông vẫn giữ được một cuộc sống đạm bạc đến mức khốn khổ, một tác phong giản dị và một đức liêm khiết tuyệt vời. Khi ông cầm quân ra trận, ông thường đi chân đất và nếu thấy ông khoác áo măng tô thì binh lính kháo nhau rằng trời rét lắm đấy.

Người ta không thấy ông cười hay khóc, lúc nào mặt cũng đăm chiêu nghĩ ngợi và khi cần phát biểu thì nói rất ngắn gọn và rất sắc, đến mức nhà hùng biện Đêmôxten phải khâm phục.

Một lần vua Alếchxăng gửi tặng ông một trăm đồng tiền vàng, ông hỏi những người đem tiền đến là vì sao trong toàn dân thành Aten, nhà vua lại chỉ tặng ông tiền.

– Vì nhà vua thấy chỉ có ông là người đức hạnh và trọng danh dự.

– Vậy thì các ông về trình với đức vua là tôi sẽ giữ được như thế cho đến trọn đời.

Thấy ông không nhận tiền, những người của Alếchxăng theo ông về tận nhà.

Đến ngôi nhà lụp xụp, họ ngạc nhiên thấy vợ ông đang ngồi nhào bột, còn ông thì ra giếng tự kéo nước rửa chân.

Mấy người đó thấy vậy, yêu cầu ông nhận tiền và nói rằng không thể để một người bạn của nhà vua sống cực khổ như thế.

Ngay lúc đó có một ông lão nghèo đi qua, quần áo bẩn thỉu, nhếch nhác. Phôxiông hỏi:

Các ông thấy tôi khổ hơn ông cụ này ư?

Đâu có thế?

Vậy mà ông cụ vẫn sống thản nhiên. Cho nên tôi không nhận số tiền này. Nó không có ich gì cho tôi. Vả lại nếu tôi dùng nó thì tôi chẳng còn xứng đáng với nhà vua nữa.

Alếchxăng vô cùng bực tức trước sự từ chối của Phôxiông và viết thư cho ông nói rằng ai không nhận gì của mình thì không đáng là bạn của mình nữa.

Phôxiông trả lời là không thể nhận quà tặng của nhà vua và chỉ xin nhà vua tha tội cho bốn người dân Aten đương bị cầm tù. Alếchxăng đã chuẩn y ngay.

Alếchxăng lại cho người đến tặng cho Phôxiông một trong bốn tỉnh ở châu Á  mà Phôxiông có thể tự chọn.

Mặc dù biết Alếchxăng không bằng lòng. Phôxiông vẫn cương quyết không nhận!

Sau khi Alếchxăng qua đời, người thay quyền nhà vua là Ăngtipate vì nể Phôxiông đã giao cho một người bạn của ông là Mêninluýt cai trị một miền ở Aten.

Để trả ơn Phôxiông, người này đem biếu Phôxiông một số tiền lớn. Ông đã nói:

Mêninluýt chẳng hơn gì Alếchxăng, vậy tôi không có lí gì nhận tiền của Mêninluýt khi đã không nhận của Alếchxăng.

Mêninluýt đáp:

Ông chẳng nhận cho ông thì nhận cho con ông vậy.

Phôxiông trả lời:

Nếu con tôi giống tôi thì nó thừa hưởng gia tài của bố nó, còn nếu nó không giống tôi thì số tiền này cũng chẳng thấm gì.

Mêninluýt đành đem tiền về.

Chưa có ai yêu thích truyện này!
× Chú ý: Ấn vào MENU chọn D/S TRUYỆN ĐANG ĐỌC hoặc ấn vào biểu tượng CUỘN GIẤY ở trên cùng để xem lại các truyện bạn đang đọc dở nhé.    

Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!


 BÌNH LUẬN TRUYỆN