Cẩm Khê Di Hận - Chương 7: Ngũ pháp trường xuân bổ âm
× Để đọc chương tiếp theo ấn vào nút (DS Chương) để chọn chương cần đọc hoặc ấn vào Chương Tiếp / Tiếp ở trên và phía dưới cùng trang.    

trước tiếp
121


Cẩm Khê Di Hận


Chương 7: Ngũ pháp trường xuân bổ âm


Nguyễn Ngọc-Danh hỏi:

– Hoàng tiên sinh! Xin Tiên sinh giảng cho tôi nghe về sự khác biệt của hai Ngũ pháp trường xuân được không?

Hoàng Đức-Phi cung kính đáp:

– Nguyễn vũ vệ đã muốn biết, tiểu nhân xin kính cẩn trình bày.

Phương-Dung đưa mắt cho Đào Kỳ như muốn hỏi ý kiến chàng: Nguyễn
Ngọc-Danh làm mã phu cho Đào gia, thân phận, địa vị hèn hạ. Còn Trịnh
Quang là đệ nhị đệ tử, uy quyền biết mấy. Tại sao Hoàng Đức-Phi tỏ ý
kính cẩn, khách sáo với Danh. Còn đối với Quang, y khinh rẻ như tôi mọi. Như đầy tớ?

Đào Kỳ hiểu ý vợ, chàng trả lời bằng cái lắc đầu.

Hoàng Đức-Phi giảng:

– Người đời chỉ biết đến Ngũ pháp trường xuân bổ dương mà ít người biết
đến Ngũ pháp trường xuân bổ âm. Ngũ pháp dương giúp cho đàn ông sống
thọ. Ngũ pháp âm, giúp cho đàn bà sống lâu, trẻ mãi mãi. Như Thái-hậu,
năm nay năm mươi mốt tuổi. Thế mà dung nhan như người ba mươi tuổi là
cùng. Trước đây Thái hậu đã áp dụng một phần Ngũ-pháp bổ âm. Từ ngày tôi được Tô thái-thú đề bạt, sang Lạc-dương phục thị ngài. Tôi trình bày
Ngũ-pháp bổ âm để ngài với Vũ-vệ áp dụng. Kết quả như Vũ-vệ đại nhân
thấy: Tâm tính Thái hậu trở thành nhu nhã. Gặp việc khó khăn hiện tại,
mà vẫn thanh thản như thường.

Ngoài này Đào Kỳ, Phương-Dung nhìn nhau:

– Thì ra Mã thái-hậu có nhiều tình nhân. Ngoài Mao Đông-Các còn có tên
Nguyễn Ngọc-Danh. Hèn chi tên Hoàng Đức-Phi tỏ ra khúm núm với tên mã
phu, mà khi rẻ Trịnh Quang. Nhưng bộ mặt tên Danh giống như cái bánh
đúc, một chân to một chân nhỏ. Y bệnh hoạn như vậy, mà sao Mã hậu lại
chọn y, trong khi quanh bà có hàng vạn người ?

Nguyễn Ngọc-Danh hỏi:

– Hôm trước tiên sinh giảng rằng pháp thứ nhất của Ngũ-pháp trường xuân
cứ mỗi đầu xuân, vạn vật bắt đầu sinh sôi nảy nở. Thì người ta cần mua
một thiếu nữ đồng trinh, đợi đúng giờ tý, khởi đầu một ngày mà giao hợp. Pháp này có tên Khai thủy hanh thông. Nghĩa là mở đầu cho mọi sự may
mắn tốt đẹp. Như vậy trong suốt năm làm việc gì cũng đều tốt hết.

Hoàng Đức-Phi nói:

– Không hẳn như vậy đâu. Đầu tiên phải mơn trớn vuốt ve cho thanh nữ
khoan khoái đến mê man. Bấy giờ mới giao hợp. Có như vậy nàng mới không
bị đau đớn khổ sở. Khi giao hợp, làm sao lọt vào cửa ải, phải lui quân
ngay. Màng trinh rách ra, hang hóc lần đầu tiên khai thông, căng thẳng,
máu chảy ri rỉ. Bấy giờ phải ghé miệng vào mà mút hết những giọt huyết
đồng trinh. Trong thuật chăn gối. Mấy giọt huyết này có tên Ngọc nữ khai sương. Nghĩa là giọt sương của ngọc nữ. Càng hút nhiều càng tốt. Càng
hút lâu càng hay. Sau đó muốn giao hợp thêm hay không tùy ý. Đời sau
người ta biến đổi đi. Cứ mua con gái đồng trinh về giao hợp bừa bãi. Cho rằng càng phá trinh nhiều càng tốt. Thực sai trái với nguyên lý âm
dương của trời đất.

GHI CHÚ CỦA TÁC GIẢ.

Sự tin tưởng rằng phá trinh một thiếu nữ vào đầu xuân, thì trong suốt
năm công việc làm ăn sẽ tốt đẹp… Không biết bắt nguồn từ đâu? Thời
nào? Cho đến nay (1999), sự tin tưởng này vẫn còn mãnh liệt tại
Đài-loan, Hương-cảng, và trong giới Hoa-kiều trên khắp thế giới. Bắt đầu từ khi đổi mới, cái thuật này lại sống dậy tại Hoa-lục.

Cứ mỗi đầu năm, những công ty lớn, lấy trong quỹ đen hay quảng cáo một
số tiền, mua trinh thiếu nữ, rồi bắt ông giám đốc phá trinh, hút Ngọc-nữ khai sương, với hy vọng trong năm, hãng sẽ có nhiều lợi nhuận. Từ việc
này, đưa đến một kỹ nghệ mới, vào mùa Đông một số thiếu nữ tìm đến các
bác sĩ sản khoa, xin làm màng trinh nhân tạo, để bán trinh. Bán xong,
lại xin làm nưã, rồi lại bán.

Mã thái-hậu hỏi:

– Tô Định mật tấu rằng Hoàng tiên sinh biết thuật Ngũ-pháp trường xuân
bổ âm. Vậy pháp thứ nhất bổ âm, bổ dương khác nhau thế nào?

Hoàng Đức-Phi khúm núm đáp:

– Tâu thái-hậu! Phàm mọi vật trên thế gian, đều phân âm, dương. Mặt trời là dương, mặt trăng là âm. Con người hấp thụ khí âm, dương của trời
đất, cần giữ âm, dương thăng bằng, thì sức khỏe mới tăng tiến, giữ cho
cơ thể trẻ trung. Từ cách ăn, uống, đi, đứng, nằm, ngồi đều phải lấy
thăng bằng âm, dương làm căn bản. Người con gái, tuổi từ mười tám tới
bốn mươi, âm chất tràn đầy. Nếu biết tìm dương khí hòa hợp, thì giữ được sắc đẹp. Vì vậy, mỗi ngày cần ngồi phơi dưới ánh nắng mặt trời một giờ
để hấp thụ dương khí, hợp với âm chất của mình cho thăng bằng. Thứ đến
truyện phòng the. Không nên để cơ thể thiếu dương khí.

Mã thái hậu hỏi:

– Người đàn bà tuổi còn trẻ, cần chọn chồng tuổi nào để lên đến chỗ tuyệt đỉnh Vu-sơn?

Hoàng Đức-Phi đáp:

– Tốt nhất kiếm người đàn ông hơn mình từ mười tuổi trở lên, mà hòa hợp. Người đàn ông lớn tuổi hơn, dương khí mạnh, đủ sức cho âm chất đàn bà
hút lấy. Pháp thứ nhất này, đối với Thái-hậu, hơi trễ rồi. Tuy vậy trước đây Thái-hậu từng hòa hợp với Mao Đông-Các tiên sinh trong hơn hai mươi lăm năm trời, cho nên Thái-hậu mới minh mẫn. Thánh thể khang kiện. Nay
tuổi năm mươi mà trông trẻ như người ba mươi, ba mươi mốt vậy.

Mã thái hậu rơm rớm nước mắt:

– Mao Đông-Các chết, ta đau đớn trong lòng. Hai con Hồng-Hoa, Thanh-Hoa
cũng chết cùng một lúc. Ta đã thề: Nếu ta còn sống trên thế gian này,
phải diệt tụi Lĩnh Nam cho hả dạ.

Nguyễn Ngọc-Danh xen vào:

– Tâu thái-hậu! Nếu thái-hậu muốn diệt tụi Lĩnh Nam thì phải trọng dụng
Lê Đạo-Sinh. Đối với Lê thực không khó. Thái-hậu chỉ tốn một tờ giấy,
phong cho y chức quan, rồi sai y trở về Giao-chỉ mộ quân đánh bọn Đào
Thế-Kiệt, Đặng Thi-Sách. Hai cọp đánh nhau, tất có một cọp chết, một cọp bị thương. Bấy giờ Thái-hậu chỉ việc trở tay một cái thì diệt trọn bọn
Lĩnh Nam.

Mã thái-hậu gật đầu:

– Ta sẽ xui Quang-Vũ làm như vậy. Bây giờ Đức-Phi, ngươi nói cho ta biết pháp thứ nhì đi.

Hoàng Đức-Phi nói:

– Tâu thái hậu, thần xin kính cẩn trình: Sau này về Lạc-dương, Thái-hậu
lệnh cho tìm đồng tử tuổi từ mười tám tới hai mươi lăm. Không bệnh tật.
Đem về nuôi trong bảy ngày bằng Phục-linh, Nhân-sâm, Thủ-ô, Yến-sào. Sau bảy ngày đó tinh khí trong người chúng đầy ắp, khí huyết sung
thịnh.Thái-hậu đợi đến đúng giờ ngọ, lệnh cho một tên phục thị Thái hậu. Giữa lúc tinh khí y xuất, thái hậu dùng tay ra hiệu. Phía sau, một võ
sĩ dùng trủy thủ phóng vào lưng y. Phải phóng đúng giữa trái tim. Y
trúng đao chết liền, không còn đủ sức vùng vẫy, chỉ hơi run run. Trong
khi giao hợp, tử cung của Thái-hậu mở ra thực lớn. Tinh khí đồng nam
phun thẳng vào. Sau khi y phun hết tinh khí, tự động ngã xuống. Thái hậu phải nằm im, cho cửa tử cung khép lại. Màng da trong tử cung hấp thụ
tinh khí đồng nam, khiến Thái-hậu khỏe mạnh, trẻ trung, sống lâu.

Nguyễn Ngọc-Danh hỏi:

– Đợi bao nhiêu lâu, có thể cho tinh khí đó ra ngoài. Không lẽ để vậy, lâu ngày hôi thối, chịu sao cho thấu?

Hoàng Đức-Phi gật đầu:

– Một giờ sau, tử cung của Thái-hậu hút no tinh khí. Thái hậu có thể
đứng dậy. Tinh khí dư đó, tự động chảy ra ngoài. Có hai cách, cho ngọc
thể Thái-hậu sạch sẽ. Một là dùng nước rửa. Hai, cho một đồng tử « dùng
lưỡi lau chùi ». Lối sau tăng thêm dương khí cơ thể.

Mã thái hậu hỏi:

– Độ bao nhiêu ngày, làm một lần như thế?

– Thông thường mỗi tháng một lần. Tuy nhiên thánh thể thái hậu thấy cần mỗi ngày một lần. Hoặc mỗi ngày hai lần cũng không sao.

Trịnh Quang cắt ngang lời Đức-Phi:

– Sư phụ! Còn pháp thứ ba của Ngũ pháp trường xuân bổ âm thế nào?

– Ta đã nói, mi bị liệt dương, hỏi làm gì? Biết rồi liệu có xử dụng được không mà hỏi?

Trịnh Quang phân trần:

– Sư phụ! Đệ tử bị liệt dương, mà cơ thể còn đầy đủ. Trong các pháp
Trường-xuân, đệ tử không giao hợp được mà thôi. Còn các pháp khác, đệ tử vẫn làm được như thường mà!

Mã thái-hậu nhìn Trịnh Quang: Thân hình nhỏ bé, mắt hơi lác. Dáng người
bần tiện, có ba phần giống Hoàng Đức-Phi. Trong lòng mụ nổi lên một dục
vọng:

– Cái thằng Trịnh Quang này, nghe nói bị liệt dương. Ta đâu cần nó giao
hợp? Ta bắt nó dùng lưỡi làm sạch sẽ sau mỗi lần dùng pháp thứ nhì hoặc
giả dùng vào các pháp khác cũng được.

Nghĩ vậy mụ bảo Hoàng Đức-Phi :

– Hoàng tiên sinh. Gã họ Trịnh tuy liệt dương thực. Nhưng chưa hẳn vô dụng. Lát nữa tôi cho y thử xem sao.

Đào Kỳ nghe Mã thái hậu nói, mà ngao ngán trong lòng. Hình ảnh quá khứ
hiện về: Đệ nhị sư huynh Trịnh Quang, thường được bố chàng ủy nhiệm thay sư phụ luyện võ cho sư đệ. Thời gian đó, uy tín đệ nhị sư huynh chỉ
thua Đào hầu với đại sư ca Trần Dương-Đức mà thôi. Nếu giờ này y không
phản sư môn, địa vị trong võ lâm của y, uy danh trên đất Lĩnh Nam đâu có thua gì hai anh Nghi-Sơn, Biện-Sơn của chàng? Hoặc ít ra cũng bằng Đào
Hiển-Hiệu, lĩnh ấn Đại tướng quân, thống lĩnh hàng chục vạn binh mã
trong tay, đánh đuổi người Hán. Chỉ vì lầm lỡ, đi vào tà đạo, bây giờ bị một tên ngu xuẩn, văn không thông, võ không biết khinh thị coi như chó
như lợn.

Hoàng Đức-Phi cúi đầu:

– Thần kính cẩn tuân chỉ của Thái-hậu.

Mã thái hậu hỏi:

– Thế còn pháp thứ ba?

Đức-Phi tâu:

– Pháp thứ ba, thì giản dị thôi. Song chính nó đem lại cho Thái-hậu làn
da tươi mịn, hồng hào. Thánh thể khỏe mạnh. Phàm đàn bà khi có kinh, thì các tuyến trong tử cung căng lên. Khi căng quá độ, miệng tuyến mở,
huyết ri rỉ tiết ra ngoài. Thông thường huyết kinh nguyệt là tinh hoa cơ thể. Tuy vậy phải chia làm ba loại: Nụ huyết, Hoa huyết, Quả huyết.

Nguyễn Ngọc-Danh, bản chất vốn ngu đần, kiến thức chép không đầy cái lá mít. Y ngơ ngác hỏi:

– Hoàng tiên sinh! Tại sao lại có nụ, hoa, quả trong cơ thể?

Hoàng Đức-Phi chửi thầm:

– Tiên sư con bà mi! Đã ngu thì cứ ngậm miệng Uống máu l.. Đúng như tục
ngữ nói Điếc hay hóng! Ngọng hay nói. Mi bất quá là tên chăn ngựa đất
Cửu-chân. Nhờ biết Uống máu l. mà được chức Vũ vệ hiệu úy. Mi ngu thấy
mẹ đi, còn hạch hỏi ông tổ nội nhà mi.

Nhờ tiếp thụ năm đời tổ tiên truyền lại bản lĩnh lưu manh, xảo quyệt, dối trá, bịp đời. Hoàng Đức-Phi tươi cười:

– Làm gì có nụ, hoa, quả trong tử cung. Chẳng qua, các danh sĩ
Trung-nguyên đặt ra những mỹ từ, ca tụng đàn bà mà thôi. Khi đàn bà sinh con, thì gọi là khai hoa, nở nhụy. Âm hộ được ví là hoa. Đứa trẻ được
ví là nhụy.

Mã thái hậu xuất thân trong gia đình quyền quí. Mấy đời giòng dõi hầu, bá. Mụ lại có học, rất thông minh. Mụ hiểu liền:

– Ý Hoàng tiên sinh muốn nói: Kinh nguyệt lúc mới ri rỉ chảy ra có tên nụ huyết ví như chồi mới nảy nụ.

– Thái hậu thực minh kiến. Phàm khi hoa đâm chồi, nảy nụ, thì nhựa
nguyên phải mạnh, dẫn lên cành cây thực căng. Nụ huyết cũng thế. Các
tuyến dẫn huyết vào tử cung có căng, thì huyết mới làm cho miệng tuyến
mở ra. Lúc các tuyến căng, các mạch máu đều căng. Do vậy giai đoạn này
người đàn bà hay cáu, hay giận, người căng thẳng, bứt rứt khó chịu. Phàm lau chùi bàn ghế, bát đĩa, phải lau hai lần. Lần đầu lau bụi bám. Lần
thứ nhì lau cho bóng. Huyết dồn vào các tuyến, ri rỉ ra cũng ví như ta
lau bụi vậy. Chính vì thời gian nụ huyết chưa rỉ ra, hoặc rỉ ra rồi, mà
chưa mạnh, mạch máu mới bị căng khiến tử cung bị đau, y học có tên thống kinh. Thời gian này thường sinh các chứng trạng: Nhức đầu, nhũ hoa
căng, chóng mặt. Chính cái thời gian nụ huyết căng thẳng này, khiến máu
dơ bẩn theo mạch tràn ra da thịt. Làm cho người đàn bà mau già, vẻ đẹp
dễ tàn phai.

Mã thái hậu á lên:

– Như thế thứ nụ huyết tức huyết chảy qua tuyến trước hết. Nụ huyết rửa
các tuyến, cho nên không được tinh khiết. Hoàng tiên sinh! Tại sao người ta dùng nụ huyết làm bùa?

Đức-Phi được hỏi một câu, đúng vào sở trường. Y sướng quá, mắt híp lại. Bộ mặt bần tiện nở nụ cười:

– Tâu thái hậu. Nụ huyết không tinh khiết. Vì nụ huyết thuộc nước đầu
tiên chảy qua các tuyến. Trong một tháng, các tuyến chỉ hơi ướt, bây giờ thêm nụ huyết, thành một thứ huyết lợt màu. Phàm người đàn bà bị chồng, bị tình lang lãng quên., hết sủng ái, họ lấy nụ huyết pha vào thức ăn.
Tình lang ăn vào. Thức ăn có nụ huyết, nhập cơ thể chàng, biến thành máu của chàng. Chàng đã thương yêu nàng, phàm yêu lâu thì nhạt dần. Nay ăn
nụ huyết vào, ái thêm mạnh. Ái trở thành sâu đậm hóa ra uy. Kể từ đó
nàng nói gì, chàng cũng nghe theo. Say mê, không còn đường thoát.

Nguyễn Ngọc-Danh hỏi:

– Như tiên sinh nói. Một người đàn bà, có thể dùng nụ huyết pha vào thức ăn, khống chế bất cứ người đàn ông nào cũng được sao?

Hoàng Đức Phi nể tên Nguyễn Ngọc-Danh. Vì y là người thân cận Mã thái
hậu. Còn Trịnh-Quang là đệ tử của y, y khinh rẻ như chó, như mèo. Ngược
lại trong quá khứ Trịnh Quang là vai chủ Nguyễn Ngọc-Danh. Y không coi
Danh ra gì. Y cướp lời Đức-Phi trả lời:

– Không phải thế! Người đàn bà pha nụ huyết vào thức ăn, chỉ có thể kiềm chế được chồng, tình lang mình mà thôi. Đối với người khác, thì vô
dụng.

Mã thái-hậu như tìm được một cái gì mới mẻ trong đời sống. Mụ hỏi:

– Đúng như tiên sinh nói, mỗi khi có kinh kỳ, ta thường bị ngâm ngẩm đau mất một ngày. Đầu nhức, ngực căng, tính tình hay cáu hay giận. Khi kinh rỉ ra vẫn còn. Đợi kinh ra nhiều mới hết. Vậy làm thế nào để ta khỏi
cái khổ sở này! Phải dùng thuốc gì?

– Không có thuốc gì hay hơn là xử dụng Ngũ pháp trường xuân bổ âm, pháp
thứ ba. Khi Thái-hậu cảm thấy căng thẳng, bụng đau ngâm ngẩm, phải triệu một người đàn ông nào cũng được. Truyền cho y ghé miệng vào âm hoa của
Thái-hậu, dùng lưỡi quay tròn, kích thích. Một cảm giác khoan khoái, êm
đềm tràn ngập khắp người Thái-hậu. Miệng tuyến dẫn tinh huyết trong tử
cung mở ra. Nụ huyết theo đó rỉ rỉ phân tiết. Bấy giờ người đàn ông
không dùng lưỡi quay tròn nữa, mà ngậm trọn vẹn âm khẩu, rồi mút thực
mạnh. Nụ huyết theo đó thoát tiết ra nhanh, nhiều. Bao nhiêu khổ sở như
đau bụng, ngực căng, hay giận hay hờn hết tức khắc. Được mút ra khi các
tuyến căng, nụ huyết hết tràn ra các mạch máu, hết tràn ra da thịt. Da,
thịt Thái-hậu sẽ tươi thắm. Người khoan khoái không gì sánh bằng.

Mã thái-hậu gật đầu:

– Pháp thứ nhì trong Ngũ pháp trường xuân bổ âm hay thế mà ta không
biết. Bây giờ ta cho áp dụng, không biết còn kịp không? Từ sáng đến giờ, ta thấy bụng hơi đau. Người căng khó chịu lắm. Ta muốn thử.

Đức-Phi khúm núm:

– Phàm phụ nữ, còn kinh kỳ đều áp dụng được. Nếu biết áp dụng từ tuổi
mười sáu, mười bảy nhan sắc giữ trẻ mãi. Đến tuổi năm mươi chỉ bằng
người hai mươi lăm, hai mươi sáu. Còn nếu tuổi Thái-hậu áp dụng, vẫn giữ nguyên nhan sắc hiện tại được ít ra mười năm.

Mã thái-hậu lại hỏi:

– Hôm nay ở đây có ba người. Tiên sinh bảo ai có thể phục thị cho ta được?

Đào Kỳ, Phương-Dung nghe mà buồn nôn. Chàng nghĩ:

– Có lẽ Hoàng Đức-Phi sẽ bắt nhị sư huynh Trịnh Quang làm công việc kinh tởm này. Trịnh Quang dù phản bố ta, song nghĩ tình xưa nghĩa cũ, ta
phải giúp y.

Chàng chưa nghĩ ra, thì Trịnh Quang đã nói:

– Thần kính cẩn xin Thái-hậu ban cho thần được “hồng ân” đó.

Đào Kỳ ớn da gà, chửi thầm:

– Mi đúng là đồ thú vật! Uổng công bố ta dạy mi bấy lâu. Công việc đó
đối với đôi trai gái thương yêu nhau. Chẳng có gì đáng kinh tởm cho lắm. Còn mi đường đường, một võ lâm cao thủ, mà lại tình nguyện, thì mi
thành thú vật, chứ không còn là con người.

Hoàng Đức-Phi bảo Trịnh-Quang:

– Mi hãy để ta phục thị Thái-hậu trước. Mi ngồi coi, để có kinh nghiệm.

Phương-Dung ghé tai Đào Kỳ:

– Anh Kỳ! Mình đi thôi! Chứ nhìn cảnh này, em chịu không nổi nữa rồi.

Đào Kỳ an ủi vợ:

– Mình phải theo dõi đến cùng, cố tìm thuốc giải Huyền-âm độc chưởng cứu Sún Cao. Sún Cao tự nguyện chết thay cho anh. Thì dù chúng ta có phải
nhảy vào miệng cọp cũng cam tâm. Hồi nãy Mã thái-hậu nói đến cách chế
thuốc! Vậy chúng ta cố gắng chờ đợi.

Bên trong, tên Hoàng Đức-Phi tiến đến trước Mã thái-hậu. Y nói:

– Thỉnh Thái-hậu đứng dậy. Một chân đứng thẳng. Một chân gác lên chiếc ghế. Thần xin phục thị.

Phương-Dung nhắm hai mắt lại. Còn Đào-Kỳ, dù sao cũng chịu đựng giỏi,
chàng nhìn vào: Tên Hoàng Đức-Phi dáng người lùn tịt, y quì gối trước Mã thái-hậu. Hai tay kính cẩn vén xiêm mụ lên, rồi chui đầu vào háng. Hắn
ngửa mặt, dùng lưỡi ngoáy vào cửa âm hộ mụ. Hắn làm công việc sành sỏi,
lanh lẹ, tỏ ra có kinh nghiệm lâu năm. Mã thái-hậu nhắm hai mắt lại. Tay mụ vịn vào thành giường mà người vẫn run bần bật. Thỉnh thoảng mụ bật
lên một tiếng rên.

Thời gian ước nhai tàn miếng trầu. Mã thái-hậu rùng mình một cái nói:

– Dường như nụ huyết bắt đầu ra rồi thì phải.

Phi ngưng lại thở một hồi, rồi nói:

– Tâu thái-hậu, quả đúng như vậy, nụ huyết bắt đầu ra. Thần thấy vị hơi chua, mặn pha lẫn với vị ngọt.

Y hít một hơi thực dài, thở ra đến phù một cái. Rồi ghé miệng ngậm vào
âm hoa Thái-hậu mà mút. Y mút đến đỏ mặt lên, miệng nuốt ừng ực. Đúng
như lời y nói. Y mút được mấy hơi, trên mặt Mã thái-hậu tỏa ra vẻ sảng
khoái kỳ lạ. Mắt mụ gần như trợn ngược, miệng há ra, thỉnh thoảng nhún
vai rùng mình.

Khoảng tàn một nén nhang, Phi ngưng lại, buông xiêm ra, nói:

– Tâu thái hậu, nụ huyết đã hết. Xin thánh thể an nghỉ một lát. Vì đứng lâu sợ mệt. Đợi hoa huyết ra, thần xin phục thị tiếp.

Trên mặt Mã thái hậu hiện ra nét xuân tình, cười mà không phải cười, giống như thiếu nữ trong ngày tân hôn. Mụ nói:

– Hoàng tiên sinh! Ngươi thực thông thái. Đúng đấy, khi nụ huyết bắt đầu ra, ta thấy bụng hết đau liền. Bây giờ ngực không căng, đầu không nhức
nữa. Tâm tính thư thái nhẹ nhàng. Mệt nhọc cũng biến đi. Xin tiên sinh
nói về hoa huyết.

Hoàng Đức-Phi được khen, y sung sướng:

– Thần xin kính cẩn tâu Thái hậu. Hoa khác với nụ. Nụ lớn lên, thì nở ra hoa. Khi Thái-hậu cảm thấy sảng khoái, là nụ huyết đã hết. Bây giờ
huyết ra đều đặn, giống như hoa đã nở. Huyết ra như vậy trong hai hay ba ngày, tùy theo người. Vậy không biết thường khi có kinh kỳ, thời gian
hành kinh của Thái-hậu bao lâu?

Mã thái-hậu tính đốt ngón tay nói:

– Một ngày đau ri rỉ. Hai ngày sau thực nhiều, rồi nửa ngày ra rất ít.
Theo Ngũ pháp trường xuân bổ âm. Thì thời gian hoa huyết phải làm những
gì?

Đức-Phi ngửa mắt ti hí mắt lươn lên:

– Đợi huyết chảy ra, thì luồng huyết trong các tuyến phải căng. Căng thì khó chịu trong người. Tinh huyết trong mạch căng, tràn ra da, thịt, như thế không tốt. Vậy khi thấy hoa huyết ra, phải có người hút. Hút như
vậy người mới đỡ bứt rứt khó chịu, thời gian hoa huyết hai ngày rưỡi,
thu lại còn nửa ngày hay một ngày. Như vừa rồi, thời gian nụ huyết đúng
lý một ngày. Thần phục thị, chỉ một lát hết.

Bỗng Mã thái hậu nói:

– Nó lại ra nhiều quá.

Hoàng Đức-Phi bảo Trịnh Quang:

– Tên đệ tử họ Trịnh kia. Ngươi đã thấy sư phụ phục thị Thái-hậu. Bây giờ ta cho ngươi hưởng hồng ân. Ngươi đứng dậy mau.

Trịnh Quang dạ một tiếng, y đứng dậy, đến trước Mã thái-hậu lạy bốn lạy. Mắt y đỏ ngầu nói:

– Thần đa tạ “hồng ân” thái hậu.

Y làm giống hệt như sư phụ Hoàng Đức-Phi: Quì gối trước Mã thái-hậu. Mã
thái-hậu đứng dậy. Hai tay vịn giường. Một chân gác lên ghế. Trịnh Quang trân trọng vén xiêm mụ lên, há mồm ngậm vào hoa khẩu mút thực mạnh. Y
vừa mút vừa nuốt ừng ực. Mặt y hiện ra nét khoan khoái vô cùng. Nét mặt
Mã thái-hậu tươi như hoa. Mụ cắn chặt hai môi vào nhau để kìm hãm tiếng
rên. Song một lát mụ vẫn bật lên tiếng rên nho nhỏ.

Nói về kinh nghiệm trong tình dục thì Trịnh Quang chưa đáng học trò
Hoàng Đức-Phi. Hoàng Đức-Phi đã thừa hưởng kinh nghiệm từ đời cha đến
đời con, làm ma cạo ở thanh lâu. Trịnh Quang bì thế nào được? Thế nhưng
tại sao Trịnh Quang hút hoa huyết khiến cho Mã thái-hậu khoan khoái hơn
sư phụ y? Nguyên Đức-Phi không biết võ, làm ma cạo lâu năm, sức yếu, hơi thở ngắn. Còn Trịnh Quang dù sao cũng là nhị đệ tử của Đào Thế-Kiệt.
Nội ngoại công y đều thuộc loại cao thủ. Y vận khí vào đơn điền, thở hết hơi ra, rồi hút. Sức hút của y rất mạnh, hơi lại dài. Chân khí của y
theo môi, lưỡi truyền vào âm hoa Mã thái-hậu, cảm giác mãnh liệt làm cho y thị không chịu được, bật lên tiếng rên rỉ.

Trong khi đó Trịnh Quang vừa hút vừa nuốt ừng ực. Một lát y ngừng lại:

– Tâu thái-hậu, thần xin nghỉ một. Vì “hoa huyết” cạn, không còn ra nữa.

Mã thái-hậu gật đầu. Mụ nằm xuống giường nghỉ. Mặt mụ tươi như một cô gái đương xuân. Mụ nói với Hoàng Đức-Phi :

– Hoàng tiên sinh! Ta đã nói, gã họ Trịnh cũng có chỗ khả dụng đấy. Công lực y khá, nên hút hoa huyết mạnh không tưởng được. Bây giờ ta muốn
nghe tiên sinh nói về quả huyết.

– Khi kinh nguyệt gần cạn. Các tuyến trong tử cung trống rỗng. Cần phải
nuôi dưỡng, bồi bổ cho tử cung. Trước hết dùng rượu loại nhẹ, khiến một
người đàn ông khỏe mạnh phục thị. Y uống rượu, rồi dùng miệng phun vào
tử cung. Rượu nhẹ, thì rửa sạch tử cung. Rượu thuộc dương tính, gốc từ
gạo nếp, có tính chất bổ dương mạnh. Nhân khi các tuyến trong tử cung
trống rỗng, rượu thuộc dương, vị cay, có tính chất phát tán rất mạnh.
Người đàn ông thuộc dương, ngậm phun vào, thêm một lần dương nữa. Hai
thứ dương nhập tử cung là vật chí âm. Âm dương hòa hợp. Tử cung hút lấy, rồi chuyển khắp cơ thể. Vì vậy sau khi hành kinh, người khỏe mạnh, sảng khoái vô cùng.

Tên Nguyễn Ngọc-Danh nằm trong góc phòng hỏi:

– Hoàng tiên sinh đã nói hết tam pháp. Vậy đệ tứ pháp là gì?:

– Pháp thứ tư giản dị thôi. Trong cặp vợ chồng dân dã, thì mỗi buổi
sáng, chồng ghé miệng vào âm hoa của vợ, vợ ghé miệng ngậm nhân sâm của
chồng, tự uống nước tiểu của nhau.

Mã thái hậu nói:

– Điều này mới lạ đấy. Ta vẫn nghe quan Thái y nói: Đàn bà mới đẻ, sáng
dậy, uống nước tiểu của đồng nam tuổi từ sáu tới mười. Nước tiểu vừa bổ
khí vừa bổ dương. Khí huyết mau phục hồi. Ta chưa từng nghe vợ chồng
uống nước tiểu lẫn nhau.

Hoàng Đưc-Phi giảng giải:

– Dùng nước tiểu đồng nam, bổ dưỡng sản phụ, do các nhà y học Lĩnh Nam
tìm ra từ thời Hùng vương. Sau truyền sang Trung-nguyên. Nay phổ biến
rất rộng. Từ việc sản phụ uống nước tiểu đồng nam, sang Trung-nguyên đã
biến đổi thành pháp thứ tư. Phàm vợ chồng, tình ý tương thuận, âm dương
hòa diệu. Đêm nằm nước tiểu tiết xuống bàng quang. Sáng dậy, vợ ngậm
sâm, chồng ghé miệng vào âm hoa mà uống lẫn nhau. Sau khi uống, người
cảm thấy nóng bừng bừng. Sức khỏe, tình yêu cả hai được lâu dài.

Nguyễn Ngọc-Danh hỏi:

– Tôi có áp dụng pháp này với vợ Trịnh Quang, song không thành. Khi tôi
ghé miệng vào âm hoa Nguyễn Ế-Linh, dù nàng mót tiểu, cũng không tiểu ra được. Tôi đành bảo nàng tiểu vào cái bát, rồi bưng lên uống. Khai chết
đi được. Khó uống lắm!

Đức-Phi cười khoái trá:

– Cái khó là ở chỗ đó. Này Vũ vệ đại nhân. Để tôi giảng cho đại nhân
nghe. Có phải đại nhân để Ế-Linh đứng. Còn đại nhân quì dưới đất, ghé
miệng ngậm âm hoa mà uống không? Uống như thế thì nước tiểu không ra
đâu.

– Thưa tiên sinh vậy phải làm sao?

– Này nhé, vũ vệ ghé miệng, lưỡi vào “âm hoa” của nàng, thì dương khí
truyền vào. Cảm giác của nàng rung động mạnh, tử cung no, ép chặt đường
dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài, thì làm sao nàng tiểu được?

– Tiên sinh thực kinh nghiệm. Vậy phải làm thế nào?

– Vũ vệ bảo nàng tiểu. Nước tiểu ra ngoài gặp khí trời, sau ba tiếng đập tim, sẽ có mùi khai. Còn ghé miệng uống trực tiếp thì không khai. Trái
lại đại nhân còn cảm thấy rung động khắp người nữa. Khi đại nhân ghé
miệng vào âm hoa thì lưỡi bất động. Miệng chỉ để hờ, chạm vào da âm hoa
thôi. Có như vậy, nàng mới phóng nước tiểu ra được. Khi nước tiểu đã ra
đại nhân muốn ngậm, hay ngoáy lưỡi đến đâu, giòng suối vẫn tuôn ra ào
ào. Đại nhân tha hồ uống đến no thì thôi. Ngược lại nàng muốn uống nước
tiểu của đại nhân cũng thế. Đại nhân để củ sâm chạm miệng nàng, rồi
phóng ra. Khi nước tiểu ào ào tuôn ra. Nàng muốn ngậm, muốn hút, nước
vẫn tuôn giòng mà ra ngoài.

Y quay lại nói với Mã thái hậu:

– Còn đối với thánh thể Thái-hậu, thì áp dụng khác. Thái-hậu tuyển người có võ công cao, khỏe mạnh, tuổi từ mười tám đến ba mươi, không bệnh
tật. Nuôi bằng những thứ bổ dưỡng: Yến-sào, Nhân-sâm, Thủ-ô, Vi-cá,
Phục-linh, Kỷ-tử. Buổi sáng y thức dậy. Thái hậu ngậm củ sâm của y mà
hút. Hút một lúc, tinh khí ra. Thái-hậu nuốt đi. Tinh khí thuộc âm, xuất từ đồng nam, thuộc dương. Tức là trong cái dương sinh cái âm, bổ dương
cực mạnh. Thái-hậu tiếp tục hút nữa thì nước tiểu mới tràn ra, Thái-hậu
ngự lấy, đó là pháp thứ tư. Pháp này giúp cho sống lâu. Trong khi pháp
thứ nhất, thứ nhì, thứ ba làm cho trẻ.

Mã thái-hậu gật đầu:

– Còn pháp thứ năm?

– Pháp thứ năm thì khác hẳn. Trên long sàng của thái hậu có tấm nệm
bông. Nệm bông không ích gì cho sức khỏe. Thái hậu truyền bỏ đi, dùng
nệm Trần Đại-Sinh. Trăm bệnh đều khỏi.

Đào-Kỳ nghe đến tên Khất đại phu, chàng khẽ thúc cùi chỏ vào hông Phương-Dung. Phương-Dung mở mắt lắng tai nghe.

Mã thái hậu hỏi:

– Tại sao nệm lại mang tên của phản tặc Trần Đại-Sinh?

– Thái hậu không biết đấy thôi. Tên Trần Đại-Sinh là thánh y đời nay. Y
nghiên cứu tìm ra rằng: Khi nằm ngủ, cần phải có năm điều kiện, sức khỏe mới tốt. Trăm bệnh đều khỏi.

Mã thái hậu ngẫm nghĩ một lúc hỏi:

– Không ngờ tên phản tặc Trần Đại-Sinh lại giỏi đến như thế. Hôm y cùng
với Đô Dương, Chu Bá, Đào Kỳ đột nhập nhà ngục Trường-an cứu Nghiêm Sơn. Mỗi chưởng của y đánh ra, hàng chục thị vệ bay vọt đi. Năm điều kiện
của y như thế nào?

– Một là trước khi ngủ, cơ thể phải sạch sẽ. Khi ngủ da, lông không bị
uế tạp. Khí huyết mới thông. Hai là lúc ngủ không được ăn no quá, không
được để bụng đói. Trong giấc ngủ, lúc mơ, con người “sống trong lúc
chết”. Nếu bụng no hại tỳ vị. Nếu bụng đói, cơ thể suy nhược. Ba là khi
ngủ phải uống một bát nước. Không nên uống no quá. Bốn là phòng ngủ
không được để nhiều đồ quá. Mỗi thứ tiết ra một mùi vị, hại sức khỏe.
Trước khi ngủ, phải mở cửa phòng một lúc, cho thoáng khí. Hoặc khi ngủ,
mở cửa sổ thì tốt nhất. Thứ năm, dùng nệm do y chế ra.

Ngưng một lát Đức-Phi tiếp:

– Làm một cái nệm, hay giường gồm bốn mươi lăm ngăn, chia làm ba hàng,
mỗi hàng theo chiều dọc mười lăm ngăn. Mỗi ngăn đựng một thứ thuốc. Mười lăm thứ thuốc đó là:

– Ma hoàng10%

– Gạo rang cháy10%

– Đại hồi10%

– Đinh hương10%

– Lá kinh giới khô 10%

– Lá tía tô khô10%

– Lá xả khô10%

– Lá bạc hà khô10%

– Lá chanh khô10%

– Hồ tiêu2%

– Trần bì2%

– Quế chi2%

– Băng phiến 2%

– Xạ hương2%

Tổng cộng mười bốn vị. Trong mười bốn vị, trừ Bạc-hà là có tính âm, còn
tất cả có tính dương, hương thơm. Thái hậu ngủ trên long sàng, hương
thơm ngào ngạt bốc lên. Dương khí cây cỏ nhập vào da, vào thịt, qua mũi
vào phế. Hợp với âm chất của Thái-hậu, khiến âm dương thăng bằng. Long
thể Thái-hậu khỏe mãi. Tuy vậy, nếu mỗi đêm ngủ, Thái-hậu có một người
đồng nam, khỏe mạnh, nằm bên cạnh. Cơ thể Thái-hậu hút dương khí của y,
mới hoàn toàn tốt.

Mã thái-hậu hỏi:

– Tại sao lại dùng các vị thuốc trên? Hợp hương vị lại theo tính chất nào?

Hoàng Đức-Phi lắc đầu:

– Phương thuốc nằm nệm nguyên của người Việt, có từ đời An-Dương vương.
Do Phương-Chính hầu Trần Tự-Minh tìm ra, giúp cho An-Dương vương sống
gần trăm tuổi, còn xử dụng võ công, đánh Triệu Đà suýt mất mạng. Khất
đại phu nghiên cứu rộng ra. Y biết rõ tính năng từng vị thuốc. Thần làm
sao mà biết được ?. Nguyên con gái Trần Đại-Sinh là Trần Thiếu-Lan làm
phản, bị bắt sang Trung-nguyên làm nô tỳ. Y thị làm một cái nệm thuốc
ngủ. Xích-My thấy vậy, cũng làm một cái giống hệt. Ngự y của Xích-My
nhân đó thêm thắt vào hợp với pháp thứ năm trong Ngũ pháp trường xuân bổ âm. Pháp thứ năm mới đổi mới như ngày nay. Thần nghe Trần Đại-Sinh hiện ở Lạc-dương, trị bệnh cho Hoàng-thượng. Đợi về Lạc-dương, Thái-hậu hỏi y thì biết.

Mã thái hậu suy nghĩ một,lúc rồi hỏi:

– Tiên sinh biết rộng như thế. Hèn chi Tô Định không trọng dụng
tiên-sinh. Y dâng biểu tiến cử tiên-sinh cho ta. Vậy chẳng hay bản lĩnh
của Tiên-sinh do ai truyền lại cho?

Tổ tiên nhà Hoàng Đức-Phi năm đời làm ma cạo, thu nhập kinh nghiệm của
khách làng chơi. Đến đời y lưu lạc sang Trung-nguyên, sống ở vùng Mân,
Triết, hàng ngày bưng nước cho gái điếm, khách làng chơi tắm, rửa. Y
nghe lỏm về các phương pháp hành lạc của người Trung-nguyên, rồi thêm
thắt kinh nghiệm của y vào, mà thành. Bây giờ nghe Mã thái hậu hỏi. Y
nói lảng:

– Thần học của một cao nhân trong núi Nam-dương.

Mã thái hậu, nhăn mặt:

– Nó lại ra! Nhiều quá. Trịnh-Quang, ngươi phục thị ta đi.

Tên Nguyễn Ngọc-Danh nói:

– Trịnh sư huynh mới phục thị Thái-hậu. Bụng no căng rồi, không thể tiếp tục được. Thần xin được hưởng hồng ân của Thái-hậu.

Y tiến đến trước Mã thái-hậu. Mã thái-hậu có vẻ mệt, nằm dài trên
giường. Danh quì gối, tay vén xiêm, chui đầu vào. Y hít hơi vận khí mà
hút. Y cũng biết võ. Võ công của y do Trịnh Quang dạy cho. Y hút rất
mạnh. Mỗi hơi y lại nuốt ừng ực.

Một lát, y ngưng lại nói:

– Tâu Thái-hậu hoa huyết hết rồi. Đợi một lát có. Thần xin tiếp tục.

Hoàng Đưcù-Phi bỗng cất tiếng hỏi:

– Tâu thái hậu. Ngày mai bọn Lĩnh Nam hộ giá Thái-hậu về Lạc-dương. Liệu triều thần có xúi Hoàng-thượng hại Thái-hậu không?

Mã thái-hậu cười:

– Không! Ta mới thu được một cặp cao thủ. Chồng tên Phan Anh, con
Xích-Mi. Vợ tên Trần Nghi-Gia. Ta sẽ sai chúng dùng Huyền-âm độc chưởng
không chế hết bọn quan văn.

Hoàng Đức-Phi nói:

– Tâu thái hậu! Làm cách nào Thái-hậu có thể khống chế được y?

Mã thái-hậu cười:

– Không gì khó cả. Phái Trường-bạch có Huyền-âm độc chưởng. Khi luyện
chưởng pháp này rồi, thì cứ mỗi mười hai tháng bị lên cơn một lần. Đau
đớn đến chết đi sống lại trong bốn mươi chín ngày rồi chết. Cho nên các
đệ tử trong phái phải tuyệt đối tuân theo lệnh chưởng môn. Ai thiếu
trung thành bị cắt thuốc giải, chỉ có nước chết. Phan Sùng tức Xích-Mi
giả chết, đột nhập Hoàng-cung định kiếm bản đồ kho tàng nhà Hán. Ta
biết, ta xui Mao Đông-Các giết y, đoạt đơn thuốc giải Huyền-âm độc
chưởng. Ta sợ bí quyết bị mất, mật chép vào mặt trong áo Hồ-cừu. Ta cẩn
thận dùng lụa may thành lớp thứ nhì, như vậy không sợ người khác biết.
Một hôm Phan Anh từ Trường-sa về xin yết kiến ta. Y kể hết tự sự vụ Hàn
Tú-Anh, rồi xin thuốc giải. Thế là y nằm trong tay ta. Hiện y đang ở
Lạc-dương, đêm đêm đi khống chế các quan văn trong triều. Ai theo ta thì sống. Ai chống thì chết.

Đào-Kỳ nghe phía sau có tiếng chân đi rất nhẹ. Chàng ra hiệu cho Phương-Dung nhìn lại. Thì ra Hồ Đề. Hồ Đề nói nhỏ:

– Ta đến thay thế cho hai em. Hai em về đi nghỉ.

Đào Kỳ, Phương-Dung thấy đã tìm ra manh mối vụ Huyền-âm độc chưởng, thì
việc theo dõi không mấy cần nữa. Song tính cẩn thận, hai người để Hồ Đề
tiếp tục dò la, biết đâu ?

Sáng hôm sau, Đào Thế-Kiệt tập họp anh hùng Lĩnh Nam, lên đường đi hồ Động-đình. Ông hỏi Nguyễn Giao-Chi:

– Cháu đã khỏe chưa?

Giao-Chi đứng dậy từ tạ:

– Vết thương lành rồi. Công lực cháu đã phục hồi. Hôm qua sư huynh
Công-tôn Thiệu cho cháu dùng Hà-thủ-ô, Nhân-sâm, Phục-linh, sức khỏe của cháu như thường, không có gì đáng lo nữa. Đa tạ sư bá.

Nói đến đây mặt nàng đỏ bừng lên, vì nghĩ đến hoàn cảnh bị thương, Đô Dương ghé miệng vào vú, mút chất độc cho nàng.

Đặng Thi-Sách nói:

– Các Sún đều đã trở về. Không thấy tung tích Sún Cao đâu. Bây giờ xin
Đào-hầu để Đào Kỳ, Phương-Dung với Sún Rỗ hộ tống Mã thái-hậu đi
Lạc-dương giao cho Quang-Vũ.

Đào Rhế-Kiệt gật đầu:

– Thôi chúng ta lên đường. Có ai đề nghị gì không?

Sún Rỗ nhìn Giao-Chi, rồi nó cười tủm tỉm :

– Sư phụ! Con muốn đề nghị một việc.

Đào Thế-Kiệt vốn thương học trò như con. Ông bảo Sún Rỗ:

– Con cứ nói.

Sún Rỗ đứng dậy nghiêm trang, làm ra vẻ ta đây là đệ tử danh gia:

– Thưa sư phụ! Thưa các vị anh hùng Lĩnh Nam. Mười một năm trước, khi sư phụ của tôi vắng mặt. Sư bá Nguyễn Tam-Trinh đứng ra gả tam sư tỷ
Thiều-Hoa cho Nghiêm đại ca. À quên Trần đại ca. Bây giờ hoàn cảnh Đô
đại ca với sư tỷ Giao-Chi cũng tương tự. Sư tỷ bị thương. Đô đại ca tùng quyền, vạch ngực, mút chất độc cứu sư tỷ. Sư tỷ là đệ tử danh môn chính phái, không thể để cho bất cứ người đàn ông nào đụng đến thân thể ngà
ngọc, trừ… ông chồng. Vậy con đề nghị: Sư phụ đứng ra gả sư tỷ
Giao-Chi cho Đô đại ca, để trả ơn vụ Hoàng sư tỷ ngày trước.

Đào Thế-Kiệt cười:

– Đúng đó! Đáng lý ra phải cưới xin đầy đủ. Song chúng ta đang trên
đường làm truyện vá trời. Ta đứng ra làm chủ cho hai cháu kết hôn. Sau
này sẽ cưới lại.

Đô Dương, Giao-Chi đến trước Đào Thế-Kiệt quì xuống lạy bốn lạy:

– Chúng cháu nguyện tuân lệnh sư bá.

Đào Thế-Kiệt nói lớn:

– Phu thê hướng về phương Nam, lễ tạ Quốc-tổ, Quốc-mẫu tám lạy.

Hai người làm theo. Đào Thế-Kiệt hô:

– Phu thê giao bái.

Đô Dương, Giao-Chi lạy nhau ba lạy.

Đào Thế-Kiệt hô:

– Xong rồi. Hai cháu bây giờ là vợ chồng. Hãy đứng dậy đi.

Công-tôn Thiệu, Vũ Chu cùng các tướng tới tặng quà mừng. Yến tiệc bày ra. Tiệc tàn, anh hùng Lĩnh Nam đi về phương Nam.

Đào Kỳ, Phương-Dung, Sún Rỗ đóng hai mươi cái tù xa giải bọn thị vệ
trong đó có cả Trịnh Quang, Hoàng Đức-Phi, Nguyễn Ngọc-Danh. Mã thái-hậu thì ngồi trên một xe ngựa, có màn che.

Đào Kỳ điểm lại, thiếu Hoàng Thị-Huệ. Chàng hỏi viên quan giữ tù. Y kính cẩn thưa:

– Hôm qua Tây-vu thiên ưng lục tướng đến lĩnh ra. Giờ này vẫn chưa trả về.

Đào Kỳ hỏi Sún Lé:

– Con Huệ lé đâu rồi?

Năm Sún nhìn nhau, ôm bụng cười lăn cười lộn. Đào Kỳ biết các Sún tác yêu tác quái gì đây. Chàng hỏi:

– Các sư đệ cho chim ưng ăn thịt rồi à?

Sún Lé ghé tai Đào Kỳ thuật:

– Trong lần hội quân ở Dương-bình-quan. Sư tỷ Hồ Đề tặng cho sư huynh
Công-tôn Thiệu mười con đười ươi đực, to lớn không thể tưởng được. Hôm
qua chúng nó lên cơn động đực chạy nhảy lung tung. Thằng Đen đề nghị bắt con Huệ lé cho đười ươi xài. Bọn em đồng ý, giao Huệ lé cho người giữ
đười ươi. Anh ta trói hai tay Huệ lé lại quẳng vào chuồng đười ươi. Mười con đười ươi xúm vào làm. Thế mà con Huệ lé vẫn chịu được. Nó không
những không sợ, mà còn tỏ ra khoái chí nữa.

Đào Kỳ nghe nói kinh hãi. Một lát, cai tù giải Hoàng Thị Huệ ra. Đào Kỳ truyền lệnh đóng tù xa, lên đường.

Phương-Dung ngồi cạnh Mã thái-hậu. Đào Kỳ cỡi ngựa Ô của Phương-Dung.
Sún Rỗ cỡi ngựa, trên đầu trăm Thần-ưng bay lượn theo tuần phòng.

Tối hôm đó tới Nghi-dương. Viên Thái-thú Nghi-dương, nghe tin vội ra ngoài thành đón. Y thấy Đào Kỳ thì chắp tay hành lễ:

– Thần, Tân Tang, Thái thú Nghi-dương, xin tham kiến Hán-trung vương và vương phi.

Đào Kỳ nói với y:

– Tôi hộ giá Mã thái-hậu về triều. Bảo rằng Mã thái-hậu là khâm phạm,
cũng không phải. Bảo là đương kim thái-hậu cũng chẳng đúng. Vậy không
dám phiền Thái-thú nhiều. Chỉ xin cho chúng tôi trú ngụ một đêm cũng đủ.

Thái thú Nghi-dương vội vã sai sửa sang chỗ cho Mã thái-hậu, Đào Kỳ, Phương-Dung ở. Truyền giam bọn thị vệ vào nhà tù.

Đợi cho Mã thái-hậu ngủ. Phương-Dung lén vào lấy trộm chiếc áo Hồ-cừu
của mụ. Nàng đem về phòng, dùng dao cắt chỉ ra. Quả nhiên phía trong, có nhiều chữ viết. Nàng đọc cho Đào Kỳ chép lại. Hai người không hiểu tý
gì về y học, nên chỉ biết chép nguyên văn. Chép xong Đào-Kỳ bàn:

– Chúng ta nên hủy chiếc áo này đi, thì Mã thái-hậu không còn hại người, rồi dùng nó để chế thuốc giải nữa.

Phương-Dung lắc đầu:

– Không nên. Ta cứ để đó, rình xem mụ chế thuốc ra sao đã. Biết đâu mụ
chẳng chép đơn thuốc giả hay thêm, bớt một vài vị thì sao?

Phương-Dung lén đem áo Hồ-cừu trả về chỗ cũ.

Sáng hôm sau, lại tiếp tục lên đường. Đến chiều tới Lạc-dương. Đào Kỳ gọi tướng giữ cổng thành Nam nói:

– Ngươi vào tâu với Thiên-tử rằng: Có Đào Kỳ, Phương-Dung ở Lĩnh Nam, hộ giá Mã thái-hậu về cung.

Quan giữ thành đã biết vụ Mã thái-hậu làm phản. Y vội vàng lên ngựa vào
Hoàng-thành. Lát sau có vị quan văn, mũ cao, áo rộng ra cổng thành.

Y lạy rập xuống trước xe Mã thái-hậu:

– Thần, Trung-lang tướng Ngô Hy, tuân chỉ Hoàng-thượng, nghênh tiếp đại giá thái-hậu.

Y nói với Đào Kỳ:

– Thiên tử truyền thỉnh Hán-trung vương và Vương phi cùng vào triều kiến.

Đào Kỳ, Phương-Dung giao hai mươi tù xa cho Ngô Hy. Cùng lên ngựa vào thành.

Quang-Vũ đang ngự ở điện Vị-ương. Khi xe của Mã thái-hậu đến. Y dẫn quần thần ra đón. Y cung kính nói:

– Mẫu-hậu! Thần nhi cung nghinh thánh giá mẫu hậu.

Mã thái hậu mặt tím ngắt, mụ chỉ Hoàng Đức-Phi, Trịnh Quang, Nguyễn Ngoc-Danh:

– Ta thỉnh cầu hoàng nhi tha cho ba tên này. Chúng theo hầu ta đã lâu.

Quang-Vũ tha cho ba người liền. Lệnh ba người đẩy xe cho Mã thái-hậu vào hậu cung. Hoài-nam vương truyền võ sĩ dẫn đám thị vệ còn lại ra chém
đầu.

Quang-Vũ thấy Đào Kỳ không quì gối tung hô vạn tuế, y vẫn không bực mình. Y nói:

– Trẫm gửi lời nhờ Hán-trung vương cảm ơn Đào hầu, có nhã ý hộ tống Mã
thái-hậu về Lạc-dương cho trẫm phát lạc. Nào mời Hán-trung vương, vương
phi hãy ở lại ít ngày để trẫm được đối ẩm.

Đào-Kỳ nói:

– Xin bệ hạ cho thần được diện kiến với Khất đại phu, Lĩnh-nam vương cùng Vương phi.

Có tiếng cười ha hả:

– Ta ở đây! Đào tiểu hữu! Ngươi khỏi bệnh rồi ư?

Đào Kỳ nghe tiếng Khất đại phu, mừng biết mấy. Chàng thấy Khất đại phu,
Trần Tự-Sơn, Trần Năng, Tiên-yên nữ hiệp, Chu Bá và một người chàng nhớ
nhung ngày đêm là Hoàng Thiều-Hoa. Hoàng Thiều-Hoa nước mắt dàn dụa, nắm tay Đào Kỳ:

– Tiểu sư đệ! Em khỏi bệnh rồi ư?

Sún Rỗ nhăn mặt:

– Sư tỷ! Cái tên tiểu sư đệ bây giờ của bọn em, không còn của Đào tam sư huynh nữa.

Thiều-Hoa cười, nàng vuốt tóc Sún-Lé:

– Mới đây mà em đã lớn lên rồi.

Đào Kỳ tường thuật sơ lược vụ Sún Cao cho mọi người nghe. Quang-Vũ nhìn Hoài-nam vương nói:

– Đất Lĩnh Nam, đến đứa con nít ở rừng, mà chính khí còn cao như mây. Trung-nguyên ta thực không bằng.

Sún Rỗ nói một cách chững chạc:

– Ông vua không nên khen Lĩnh Nam quá! Trung-nguyên hay Lĩnh Nam, thì
con người sinh ra cũng giống nhau. Lĩnh Nam chúng tôi bị bọn tham quan
Hán cai trị, coi như chó, như lợn. Phẫn uất tạo con người phải tranh đấu mới sống được. Thành ra chúng tôi khôn trước tuổi. Các phụ huynh Lĩnh
Nam, ngày đêm dạy dỗ chúng tôi phục quốc, thoát cảnh tù đày khổ ải. Nếu
một ngày kia Trung-nguyên bị nước khác cai trị, thì cũng nảy ra anh hùng hào kiệt như Lĩnh Nam hiện thời.

Đào Kỳ hỏi Khất đại phu:

– Việc trị bệnh của tiên ông xong chưa?

Khất đại phu nói:

– Xong hết sáng nay. Ta định lên đường về Lĩnh Nam thì tiểu hữu đến. Thôi mai chúng ta cùng đi một thể.

Phương-Dung lưu tâm đến Lê Đạo-Sinh. Nàng hỏi:

– Thầy trò Lục trúc tiên sinh ra sao?

Chu-Bá đáp:

– Nhạc phụ cùng các sư huynh, sư đệ đều được sư phụ chữa trị khỏi cả
rồi. Người nói, không còn mặt mũi nào về trông thấy người Việt nữa, nên ở lại Trung-nguyên. Thiên tử phong người làm đại tướng quân, trấn
Trường-an cùng với Ngô Hán. Các đệ tử của người cũng được lĩnh chức
tướng quân, đều lên đường sáng nay.

Nguyên từ hôm đến Lạc-dương. Trần Tự-Sơn, Hoàng Thiều-Hoa ở trong cung
Vĩnh-lạc với Hàn thái-hậu. Khất đại phu, Tiên-yên nữ hiệp, Trần Năng,
Chu Bá ở Bắc-cung. Hàng ngày Khất đại phu, Chu Bá, Tiên-yên, Trần Năng
chữa bệnh cho Quang-Vũ, Mã Vũ, thầy trò Lê Đạo-Sinh. Cứ hai ngày thì Chu Tường-Qui đến thăm Chu Bá một lần. Nghe truyện Đào Kỳ chịu chết đổi lấy cái sống cho mười ba người, nàng khóc đến sưng mắt. Nàng nói truyện với Chu Bá bằng tiếng Việt. Nên Quang-Vũ không hiểu gì. Hôm nay cuộc trị
bệnh hoàn tất, thì Đào Kỳ đến. Theo yêu cầu của Phương-Dung, khi bãi
triều, Trần Tự-Sơn, Hoàng Thiều-Hoa cùng đến Bắc-cung họp.

Trước khi vào họp, Phương-Dung dặn Sún Rỗ:

– Sư đệ dùng Thần-ưng tuần phòng thực nghiêm mật. Vì cuộc họp này rất quan trọng.

Sún Rỗ cười:

– Sư tỷ đừng lo. Em bây giờ là Đào Nhị-Gia chứ không còn nhỏ bé nữa. Em
sai hai mươi Thần-ưng chia làm hai toán bay lượn trên trời. Đông, tây,
nam, bắc mỗi nơi em để hai mươi Thần-ưng đậu trên mái ngói, trên cây,
canh phòng. Dù cho con ong cũng không lọt vào được. Còn em thì ngồi trên ngọn cây cao chỉ huy. Nếu có gì em sai Thần-ưng vào báo cho sư tỷ biết. Hoặc dùng tù và làm tín hiệu.

Phương-Dung yên tâm nàng mời mọi người vào họp. Nàng thuật chi tiết các
việc xảy ra, rồi đưa mảnh giấy chép đơn thuốc giải Huyền-âm độc chưởng
cho Khất đại phu xem. Ông cầm lấy suy nghĩ một lúc rồi nói:

– Những vị thuốc trong đơn, và cách chế đúng là thuốc giải độc. Song có
khi Mã thái hậu chép thiếu, hoặc dấu một chút thì sao? Mã thái-hậu là
người tinh quái, xảo quyệt. Đời nào mụ lại đem điều bí mật đó nói với
tên lưu manh như Hoàng Đức-Phi, Trịnh Quang, Nguyễn Ngọc-Danh. Vả lại
bây giờ, Mao Đông-Các với đệ tử, hai con gái chết rồi, chúng ta chế
thuốc này làm gì?

Đào Kỳ đưa ý kiến:

– Thân phụ tôi muốn chúng ta gây ảnh hưởng, cảm tình với khắp triều thần nhà Hán. Ta có nhiều bạn còn hơn không. Vậy nếu đại phu chế được thuốc
giải độc Huyền-âm, thì ta trao cho các đại thần bị Mã thái-hậu hại. Họ
thành bạn ta. Hiện Mã Vũ kính tiên sinh như sư phụ. Đặng Vũ là bạn của
Lục Sún. Hai vị hoàng thúc Hoài-nam vương, Tần vương thành bạn của tôi.

Khất đại phu nói:

– Thời gian ở đây, ta chữa bệnh cho hầu hết các quan và gia đình. Tuyệt đối ta không nhận một chút thù lao nào.

Phương-Dung hỏi Trần Tự-Sơn:

– Ngày mai đại ca có về Lĩnh Nam dự đại hội hồ Động-đình không?

Trần Tự-Sơn nói:

– Về chứ! Ta phải về dự, để tuyên đọc chiếu chỉ của vua An-Dương. Sau đó ta với Hoàng sư tỷ ngao du sơn thủy. Đời ta như vậy đã thỏa nguyện rồi: Nợ nước, ta đã phục hồi được Lĩnh Nam. Đối với Quang-Vũ ta cũng đáp
nghĩa trọn vẹn. Đối với nhũ mẫu, ta hiếu thuận đủ. Bây giờ ta phải yêu
ta. Ta cùng Hoàng sư tỷ thảnh thơi ngoài vòng cương tỏa.

Chu Bá tính cẩn thận hơn:

– Đào hầu có ý đưa Mã thái-hậu về cho Quang-Vũ phát lạc. Trong câu
truyện Mã thái-hậu nói với bọn Trịnh Quang, chắc bà còn tham vọng gây
thế lực như cũ. Ta hãy theo dõi, thám thính xem có gì lạ không đã. Không biết ai có thể thám thính?

Phương-Dung nói:

– Ở đây trừ Trần đại ca, Hoàng sư tỷ, không thể làm truyện đó. Còn tất
cả chúng ta đều làm được. Đêm nay Trần đại ca, Hoàng sư tỷ theo dõi mọi
biến chuyển ở cung Hàn thái hậu. Chu sư bá, Tiên-yên sư bá thám thính
phủ Hoài-nam vương. Khất đại phu, Trần Năng thám thính Tây-cung của
Tường-Qui. Đào tam lang với tôi thám thính cung Mã thái-hậu. Sún Rỗ ở
đây, dùng Thần-ưng liên lạc giữa chúng ta.

Cuộc họp chấm dứt. Phương-Dung gọi Sún Rỗ xuống, nói cho nó biết nội dung buổi họp. Sún Rỗ lắc đầu:

– Các vị đi thám thính, liệu có chắc rằng không bị lộ không?

Phương-Dung lắc đầu:

– Ta không biết trước được.

Sún Rỗ cười:

– Sư tỷ! Em có cách.

Phương-Dung biết các Sún đã trưởng thành. Nàng nói:

– Ta nghe sư đệ.

Sún Rỗ chỉ Thần-ưng nói:

– Em gửi theo mỗi toán hai Thần-ưng. Chúng bay lượn trên trời, gác dùm
các vị. Nếu có ai hại ngầm, theo dõi, nó kêu lên báo hiệu.

Phương-Dung vỗ đầu kêu lên:

– Hồ sư tỷ nói với chị rằng: Chỉ có toán Thần-ưng đặc biệt mới sai chúng làm nhiệm vụ tuần thám ban đêm. Toán Thần-ưng đó hiện theo Hồ sư tỷ,
chứ đâu hiện diện tại đây?

Sún Rỗ chỉnh Phương-Dung:

– Em nói một câu, sư tỷ đừng giận.

– Được! Sư đệ cứ nói! Ta không giận đâu.

– Sư tỷ làm quân sư Lĩnh Nam, mà sư tỷ không biết đến biến động tự nhiên của con người. Hồi mới khởi binh giúp Quang-Vũ, Trần đại ca bất quá
mười tám tuổi. Cầm quân chưa tới trăm người. Các đại tướng Lĩnh Nam như
sư bá Lại Thế-Cường, Triệu Anh-Vũ, Đinh Công-Thắng, sư tỷ Lê Chân, Hồ Đề chưa có một chút kinh nghiệm. Bây giờ theo lẽ biến động tự nhiên, tất
cả đã thành đại tướng vô địch. Bọn em lúc rời Tây-vu, chỉ là mấy đứa trẻ rắn đầu, ưa đùa nghịch. Nay chúng em đã biết ưu tư về thế sự, cầm quân. Hồi rời Tây-vu Thần-ưng chỉ biết lao xuống mổ mắt, cấu mặt quân địch.
Bây giờ chúng làm được bất cứ việc gì. Thời gian gần hai năm qua, chúng
em huấn luyện chúng không ngừng.

Phương-Dung tỉnh ngộ:

– Chị khiếm khuyết điều đó. Cảm ơn em.

Sún Rỗ hú lên một tiếng, hơn mười Thần-ưng bay đáp xuống trước mặt nó.
Nó nói với Thần-ưng như nói với người. Nó sai mỗi cặp Thần-ưng theo một
toán để canh chừng, bảo vệ.

Trời tối dần. Mọi người ăn cơm, rồi ngồi nói truyện, chờ trời tối hẳn
mới lên đường. Đào Kỳ, Phương-Dung hướng lầu Thúy-hoa dùng khing công
lao tới. Hai Thần-ưng bay trên đầu tuần phòng. Lầu Thúy-hoa là nơi Mã
thái-hậu ở tạm. Hai người ngạc nhiên, khi không thấy có nhiều thị vệ
canh gác như các cung điện khác.

GHI CHÚ CỦA TÁC GIẢ.

Anh-hùng Lĩnh-Nam cuốn thứ ba lúc Đào-Kỳ, Phương-Dung thám thính phủ
thái thú Giao-chỉ, gặp đúng lúc Tô Định bày ra thuật Thái âm bổ dương
với Ngũ-Kiếm rồi dùng độc dược bỏ vào âm hộ thiếu nữ đương xuân. Ngũ
kiếm vô tình bị trúng độc bị Tô Định bắt giam, tra khảo.

Đến cuốn thứ tư, tại trang Thiên-bản, anh em Mai Đạt trình bày rằng
Hoàng Đức-Phi-dùng vợ là Sài-Phố An-Mã-Rị, mê hoặc Tô-Định bằng thuật
Thái âm bổ dương. Khất đại phu, nhân đó giảng về thuật này rất kỹ.

Bây giờ Hoàng Dức-Phi lại đem Ngũ pháp trừơng xuân bổ âm dâng Mã thái–hậu, mưu cầu công danh.

Tất cả những điều đó, chép trong cuốn Vu-sơn đại pháp, không rõ tác giả. Sách xuất hiện vào thời Hậu-hán tức thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ thứ ba
sau Tây-lịch. Tác giả là Nhị-Hải lão nhân. Chúng tôi tra hết các thư
tịch Trung-quốc, cũng không tìm được tên thực, quê quán của ông. Trong
bài tựa, ông xưng mình người Lĩnh Nam. Cuối bài tựa ông chép:

Kiến-khang nguyên niên, tiết Đông-chí, tự ư Nhị-hồ, Quế-lâm.

Tra trong lịch sử, niên hiệu Kiến-khang là của vua Thuận-đế nhà Hán.
Kiến-khang nguyên niên nhằm năm Giáp-thân, 144 sau Tây-lịch. Tức sau khi vua Trưng tuẫn quốc một trăm năm. Sách chia làm năm chương rõ rệt.
Chương đầu nói qua về học thuyết Âm-dương,Ngũ-hành. Quan niệm về con
người tương quan với vạn vật. Chương thứ nhì nói về cuộc hành lạc dâm
đãng của vua Kiệt, vua Trụ. Cùng những vị chư hầu thời Đông-Chu, thời
Chiến-Quốc. Chương thứ ba nói về cuộc hành lạc dâm đãng của Lã thái hậu
(chính cung của Cao tổ Lưu-Bang nhà Hán). Cùng dâm loạn của Mã thái hậu
thời Đông-Hán. Chương thứ tư nói về Ngũ-pháp trường xuân bổ dương.
Chương thứ năm nói về Ngũ-pháp trường xuân bổ âm. Sách có khá nhiều
hình, nét vẽ rất sống động.

Đọc kỹ, xét lời văn trúc trắc khó hiểu, rõ ra giọng văn đời Hán.

Vào năm 1975, trong khi “mò mẫm” tại thư viện Trung-ương, Paris, chúng
tôi tìm được khá nhiều bức tranh thuộc loại này. Người Pháp đã sưu tầm
tại Trung-hoa vào cuối thế kỷ thứ mười chín.

Về chiếc nệm, với thành phần dược khoa ghi trên, được lưu truyền khá
rộng trong giới quí tộc Trung-quốc từ thế kỷ thứ mười hai đến nay. Chúng tôi đã thử nghiệm lại, rút ra được nguyên tắc xử dụng như sau:

° Thành phần các vị thuốc vẫn giữ nguyên.

° Các vị thuốc chỉ hiệu nghiệm trong vòng một năm. Sau một năm, phải thay thuốc mới.

° Đối với một số bệnh, cần thêm gạo rang cháy 50% (Tức hạt gạo cháy thành than một nửa).

° Tùy theo tình trạng bệnh lý về âm, dương, tạng, phủ và nhất là bản
mệnh của người nằm (Tỷ dụ tuổi Giáp-tý mệnh kim, tuổi Kỷ-mão mệnh thổ
v.v.) mà bỏ thuốc vào các ngăn khác nhau. Sau đó soạn thành tài liệu dạy cho các sinh viên đã tốt nghiệp đại học y khoa, học thêm về “Tình dục
học” (Sexologie médicale) hoặc y học Á-châu từ năm 1975 cho trường ARMA, Paris.

Tài liệu giảng huấn tại trường ARMA, Paris lọt ra ngoài. Nhiều người mua thuốc, làm nệm bừa bãi, nằm ngủ… Không kết quả. Vì vậy chúng tôi nhắc độc giả, cần tìm thầy thuốc chỉ dẫn.

Lầu Thúy-hoa tọa lạc bên cạnh một cái hồ nhân tạo rộng 10 mẫu (36.000
thước vuông). Giữa hồ có hòn núi giả Từ bờ hồ muốn đến núi phải qua một
cái cầu gỗ ba mươi sáu nhịp. Vào thời Tây-Hán, Cao-tổ Lưu Bang, sau khi
thành đại nghiệp, truyền thừa tướng Tiêu Hà kiến trúc kinh đô Trường-an. Thành Trường-an chia làm hai lớp. Lớp ngoài dài hơn ba mươi dặm (mười
lăm cây số ngày nay) rộng hai mươi dặm (mười cây số ngày nay). Trong là
nơi dân chúng, quan lại, quân lính đóng, gọi là Kinh-thành. Giữa
Kinh-thành còn một lớp thành nữa, gọi là Hoàng-thành. Hoàng-thành là nơi xây dựng cung thất, cho hoàng đế, phi tần, hoàng tộc ở. Hoàng-thành
vuông vức, mỗi chiều mười dặm (5 km). Trong hoàng thành có điện Vị-ương, nơi vua thiết đại triều. Điện Đô-đường nơi vua thiết tiểu triều. Điện
Ôn-minh nơi vua làm việc hàng ngày. Điện Gia-đức nơi vua đọc sách, bàn
luận cùng các vị đại thần.

Các cung gồm có đông, tây, nam, bắc, cung để các bà, phi tần ở. Như Chu
Tường-Qui được phong Tây-cung quí phi. Nàng ở Tây-cung. Hoàng hậu ở điện Tuyên-hòa. Ngoài ra còn các điện, Ôn-đức, Huệ-đức, Tuyên-từ cho
Thái-hậu, Thái-phi ở. Chỗ để vua ăn chơi, hành lạc có lầu Thúy-hoa,
Trường-lạc, Vĩnh-Lạc.

Khi Quang-Vũ thắng Vương Mãng, Xích-Mi, định đóng đô ở Trường-an. Một
đại thần giỏi về thuật Phong-thủy địa lý can gián rằng: Đất Trường-an đã hết linh khí, nên rời đô về Lạc-dương.

Bấy giờ Nghiêm Sơn (Trần-tự-Sơn) đang cầm quân đại chiến ở Trường-sa.
Quang-Vũ sai sứ ra hỏi ý kiến. Tự-Sơn xét bản đồ, địa thế rồi khuyên
Quang-Vũ nên theo lời khuyên của vị đại thần kia.

Quang-Vũ sai xây cất thành Lạc-dương giống như thành Trường-an. Các cung cũng kiến trúc cũ, đặt cùng một tên.

Mã thái-hậu ở điện Huệ-đức. Điện Huệ-đức ở cạnh Tây-cung là chỗ Chu Tường-Qui ở.

Trước đây Cao tổ nhà Hán là Lưu-Bang, khi còn sống cực kỳ sủng ái một
phi tần tên Thích-Cơ. Định đặt con Thích-Cơ tên Như-Ý lên làm Thái tử.
Lã hậu mẹ đẻ của thái tử Lưu Doanh hoảng sợ, vận động với Lưu hầu Trương Lương giúp đỡ. Nhờ vậy Lưu-Doanh giữ được ngôi Thái-tử.

Khi Lưu Bang sắp băng hà, biết rằng Lã hậu sẽ hại Triệu vương Như-Ý. Ông gọi Thái tử Doanh vào trăn trối rằng: Bất cứ giá nào cũng không được
hại em mình.

Cao tổ băng hà vào năm 195 trước Tây-lịch. Thái tử Doanh lên kế vị, tức
Huệ-Đế. Ngay năm sau, 194 trước Tây-lịch, Lã thái hậu dùng anh em, họ
hàng giữ hết các chức vụ quan trọng trong triều. Bà ra lệnh khoét hai
mắt, cắt tay, chân, cắt lưỡi Thích-Cơ, thả vào chuồng cho sống với heo.
Bà triệu hồi Triệu vương Như-Ý về triều, rồi giết chết.

Năm 187 Huệ-Đế băng hà. Lã thái hậu dùng họ hàng mình, nắm triều chính,
giết hại tôn thất họ Lưu, bỏ vương hiệu nhà Hán. Lã thái hậu là người
tàn bạo, ác độc, ngu xuẩn, dâm đãng. Phương cách hành lạc dâm đãng của
bà, người sau chép thành một bộ sách. Ngũ pháp trường xuân bổ âm mà
Hoàng Đức-Phi trình bày cho Mã thái-hậu nghe, mười phần có đến tám xuất
phát từ thời Lã hậu. Năm 180 sau Tây-lịch, Lã thái-hậu chết. Triều thần
cùng tôn thất xúm vào trừ diệt bọn ngoại thích (họ hàng Lã hậu) tôn Lưu
Hằng lên ngôi vua tức Hán Văn-Đế.

Tuy Lã hậu đã chết, bọn ngoại thích họ Lã không còn nữa. Song việc cũ
thành tiền lệ. Mỗi bà hoàng hậu, phi tần đều tìm cách đưa người trong họ nhà mình làm quan trong triều, để gây phe cánh. Phe nọ lấn át, tàn hại
phe kia. Kéo dài cho đến năm 32 trước Tây-lịch, Lưu Ngao lên làm vua tức Thành-Đế, lấy niên hiệu là Kiến-thủy. Mới lên làm vua, Thành-đế đã
phong cho cậu ruột tên Vương Sung tước hầu, dù Sung không có công trạng, tài năng gì. Từ đấy họ Vương nắm quyền trong triều. Đến năm 27 trước
Tây-lịch tức niên hiệu Kiến-thủy thứ tư, Thành-đế phong cho tất cả các
cậu làm Liệt hầu, lại phong cho Vương Phụng làm Đại tư mã coi tất cả
binh quyền. Ngoại thích lộng hành đến độ, một đại thần là quan
Kinh-triệu doãn Vương Chương (tương đương với ngày nay là Đô-trưởng hay
Chủ-tịch ủy ban nhân dân Hà-nội) dâng biểu lên vua, kể tội Vương Phụng,
bị vua đem ra chặt đầu.

Đến năm thứ 8 trước Tây-lịch, vua lại phong cậu tên Vương Mãng làm Đại
tư mã nắm giữ binh quyền. Từ đó đi đến chỗ Vương Mãng cướp ngôi vua.

Khi Quang-Vũ trùng hưng lên. Trần Tự-Sơn nhìn thấy vết xe đổ cũ của nhà
Hán. Ông khuyên Quang-Vũ cho tu bổ luật Tiêu Hà, ấn định rõ quyền hành
Thái-hậu, Thái-phi, Hoàng-hậu, Phi-tần. Lập chế độ Nữ quan cho hậu cung
để khỏi tái diễn cảnh cũ.

Quang-Vũ là một minh quân, thông minh, mưu trí. Đối với Lĩnh Nam y tàn
bạo. Còn đối với Trung-nguyên y thành minh chúa như Lê Thái-tổ của
Đại-Việt. Y định sau khi thống nhất thiên hạ, sẽ cho cải tổ luật. Không
ngờ trong khi Trần Tự-Sơn xuống Lĩnh Nam, đất Thục còn xưng đế chống
Quang-Vũ, đã xảy ra nạn Mã thái-hậu.

Theo luật Tiêu Hà, các bà Hoàng hậu, Phi-tần đều có quyền tuyển chọn
cung nữ, Thái-giám, Thị-vệ riêng. Tất cả cấm quân, Thị vệ được chỉ huy
bởi một chức quan tên Nội giám thống lĩnh Cấm-quân. Dưới Nội-giám có các tướng chỉ huy Cấm-quân. Một số vũ vệ hiệu úy chỉ huy thị vệ. Các bà
Hoàng-hậu, Phi-tần quen lề thói thời Tây-hán, đưa người nhà vào đội thị
vệ, cấm quân, rồi vận động với Nội-giám cho về canh gác cung của mình.

Trước đây Quang-Vũ tưởng Mã thái-hậu là mẹ ruột mình. Bà chỉ có bốn
người cháu, thì một đã tử trận. Mã Anh trấn thủ Trường-sa nơi có lăng mộ Trường-sa vương. Mã Viện làm đại tướng trấn thủ chín quận Kinh-châu,
binh quyền ngang với Trần Tự-Sơn. Có điều Mã Viện chỉ giữ chức võ quan,
chứ không được phong tước công, thành ông vua nhỏ như Tự-Sơn. Vì vậy
Quang-Vũ không ngờ vực gì mẹ cả. Quang-Vũ thấy Mã thái hậu bỏ vàng bạc,
chiêu mộ nhiều cao thủ làm tướng cho mình, cứ tưởng mẹ mình vì đại
nghiệp giúp con. Từ khi Đào Kỳ cùng anh hùng Lĩnh Nam đến Trường-an cho
Quang-Vũ biết mẹ đẻ tên Hàn Tú-Anh. Quang-Vũ mới kinh hoàng: Thì ra Mã
thái-hậu chiêu mộ nhiều cao thủ chuẩn bị lật mình. Quang-Vũ được
Hoài-nam vương cho biết Mã thái-hậu có tình nhân tên Mao Đông-Các. Các
là sư phụ Phan Sùng (Xích-Mi). Hai người sinh hai con gái tên Hồng-Hoa,
Thanh-Hoa, tuổi đã mười tám, hai mươi. Thế lực Mã thái-hậu lớn quá,
Quang-Vũ chưa dám trở mặt với bà, y dùng mưu đẩy anh hùng Lĩnh Nam với
bọn ngoại thích đánh lẫn nhau, hầu y đứng giữa, làm ngư ông thủ lợi.

Mã thái-hậu được tin Hàn Tú-Anh đang về Lạc-dương, sắp tới Nghi-dương,
bà vội sai Chu Hựu, tước Nghi-dương hầu mang cấm quân đón đường giết
chết. Trong khi đó ở nhà, bà xuất lĩnh bọn Vũ vệ hiệu úy, Thị vệ, Cấm
quân tiến chiếm Hòang-thành, triệu các quan đại thần, truất phế
Quang-Vũ, lập ấu quân lên thay, để bà nắm quyền. Bà tin rằng: Mẹ truất
phế con, ai dám phản đối? Sau đó, dần dà, bà truyền ngôi cho Mao
Đông-Các.

Chưa có ai yêu thích truyện này!
× Chú ý: Ấn vào MENU chọn D/S TRUYỆN ĐANG ĐỌC hoặc ấn vào biểu tượng CUỘN GIẤY ở trên cùng để xem lại các truyện bạn đang đọc dở nhé.    

Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!


 BÌNH LUẬN TRUYỆN