Nhục Bồ Đoàn - Oan Nghiệt Ngập Dầu, Oan Kia Sinh Quả
× Để đọc chương tiếp theo ấn vào nút (DS Chương) để chọn chương cần đọc hoặc ấn vào Chương Tiếp / Tiếp ở trên và phía dưới cùng trang.    

trước tiếp
223


Nhục Bồ Đoàn


Oan Nghiệt Ngập Dầu, Oan Kia Sinh Quả


Lúc sắp lên đường, Bán dạ sinh đến từ giả Tái Côn Lôn, nhờ Tái côn lôn lo liệu việc nhà cửa mình. Tái côn lôn nói:

“Gởi vợ, gởi con, không phải là việc tầm thường. Gởi con còn dễ, chứ gởi vợ rất khó. Anh là người thô kệch, chỉ có thể giúp em việc gạo nước, chứ không thể giúp em việc gìn giữ khuê môn. Em đi rồi, tronh nhà có thiếu hụt cái gì, anh lo phụ được, còn những việc khác anh không thể bao biện. Em phải dặn dò với vợ em.”

Bán dạ sinh nói:

“Em chỉ nhờ việc gạo nước mà thôi, còn việc riêng em đã căn dặn vợ con rồi. Vợ em có kinh nghiệm, đối với em không giống như đối với chồng trước của nó. Mà đàn ông con trai ở đời này chắc cũng không hơn gì Quyền Lão Thực, nên không hợp với ní đâu. Nó đã nguyện cùng em ăn ở suốt đời, em nghĩ trên đời này đàn ông chắc không có người thứ hai bằng em, vậy xin anh yên tâm.”

Tái côn lôn nói:

“Em nói phải, chỉ cần em tin cậy là anh yên tâm nhận lãnh việc em giao phó.”

Bán dạ sinh từ giã Tái côn lôn xong bèn viết một bức thư mật và làm một bài thơ gửi cho Hoa Thần và chị em Hương Vân. Sinh còn cùng Diễm Phương ân ái vài đêm rồi mới lên đường.

Không bao lâu đến quê vợ, Sinh ghé về nhà Thiết phi đạo nhân. Sinh gõ cửa, gõ mãi mà không người ra mở. Chợt có bóng người thấp thoáng trong nhà, hồi lâu mới mở cửa. Sinh biết là Thiết phi đạo nhân, bèn cất tiếng:

“Thưa cha, con đây.”

Ðạo nhân mở cửa, Sinh vào nhà hỏi thăm sức khỏe của cha vợ và của vợ.

Ðạo nhân than thở nói:

“Cha thì còn khỏe, nhưng vợ con không may, lúc con đi rồi, thì nó sanh bệnh, ăn ngủ không được, không đầy một năm thì chết. Thương thay”

Nói xong khóc oà.

Nghe thế Bán dạ sinh bèn hỏi:

“Sao có chuyện lạ như vậy”

Rồi đấm ngực, dậm chân, đau đớn muôn phần. Sinh lại hỏi:

“Linh cữu vợ con ở đâu? đã chôn chưa?”

Ðạo nhân nói:

“Còn quàn ở phòng đợi con về nhìn qua rồi mới đem chôn”

Bán dạ sinh sai người mở phòng, nằm bên linh cữu nghi ngút khói hương mà khóc rồi làm lễ trước người quá cố. sai cùng Sinh bình tĩnh nói:

“Cha con mình nên gấp mai táng cho nàng”

Thì ra lúc con gái trốn theo trai, đạo nhân sợ một là hàng xóm chê cười, hai là khi chàng rể về biết ăn nói làm sao, nên sai mua một cỗ áo quan đặt sẵn trong nhà, đợi Sinh về, nói thác là con gái chết vì bệnh.

Bán dạ sinh không nghi ngờ gì cả, chỉ tự trách mình đã bỏ bê vợ. Sinh cho rước cao tăng đến làm lễ cầu siêu suốt ba ngày ba đêm rồi mới khóc lóc chôn cất.

Xong xuôi, Sinh từ giả đạo nhân, nói là phải lên đường tiến kinh, kịp ngày ứng thí, nhưng chính là để học được thuật lạ.. Sinh phải lặn lội vất vả lắm mới đến nơi. Gởi xong hành lý, Sinh hỏi thăm đường tới xóm bình khang ngay, để gặp danh kỹ mà tiếng đồn khắp đế kinh.

Không ngờ mấy ngày trước, có một vị đường quan bắt nàng về ngủ, đã mấy ngày rồi mà không chịu trả về. Bán dạ sinh đành phải trở về quán trọ đợi suốt hai hôm. Khi trở lại, thì Cố Tiên nương nói:

“Ðêm qua con gái tôi có viết thư báo đêm nay chắc chắn sẽ về. Nếu có khách quý đến chơi, xin cứ giữ lại đợi nó không sao.”

Bán dạ sinh rất mừng, ứng ngay ba chục lượng đặt cọc trước để được tiếp đón, lại hứa sẽ có quà đợi nàng về sẽ tặng thêm.

Nhận tiền hồ xong, Cố Tiên nương nói:

“Trời hãy còn sớm, nếu công tử có việc thì cứ đi. Nếu không có, thì xin ở đây đợi em nó.”

Bấy giờ có con tiểu kỹ trong phòng, Sinh hỏi:

“Ai mới dòm ta vậy?”

Tiểu kỹ đáp:

“Chính là chị em trong nhà”

Bán dạ sinh nghe nói, chắc là người danh kỹ mình muốn, sợ nàng từ chối, nên chạy ra tìm, không chịu chờ cho đến khi nàng ấy trở lại. Nhưng Quý Hương, khi nhận ra chồng, đã vội bỏ chạy vào phòng Tiên nương mà trốn. Nàng khóa trái cửa lại sau khi đã nói vắn tắt với mụ là nàng tuyệt đối không thể tiếp Sinh, với lại tuyệt đối không để ai gặp nàng trong ngày.

Tiên nương vì không rõ ý, nên nghĩ có lẽ nàng không thích người khách ấy mà không chịu tiếp chăng. Mụ bèn nói thác với Bán dạ sinh:

“Con gái tôi lại viết thư về, nói rằng nó phải còn ở lại một hai hôm nữa. công tử tính sao?”

Bán dạ sinh nói:

“Lệng ái đã về, sao lại nói thế, hay là hiềm rằng lễ vật ít oi, cần phải thêm gì chăng?”

Tiên nương cố giấu quanh, chỉ biết nhất mực nói rằng nàng chưa về tới nhà mà thôi.

Bán dạ sinh sa sầm nét mặt nói:

“Vừa rồi lệng ái đứng bên song cửa nhìn tôi, sao cứ hồ đồ như vậy. Nếu lễ vật chưa đủ không tiếp được, thì ít ra cũng xin nhớ người xưa đã có câu:

Quái nhân hạn tại phúc

Tương kiến hữu hà phương

Có nghĩa:

Giận mấy cũng để bụng

Gặp nhau thì đã sao

Nàng phải gặp tôi đã, rồi có từ chối thế nào thì hãy từ chối. Phần tôi, gặp nàng xong xin ra đi. Sao nàng lại cự tuyệt một cách quá đáng, không lẽ sợ tôi bắt hồn hay sao?”

Tiên nương vẫn một mực trả lời như trước.

Bán dạ sinh nói:

“Vừa rồi tôi có trông thấy một người đàn bà chạy trốn vào phòng mụ. Nếu quả cô ấy chưa về, xin bà cho tôi vào xét. Nếu quả không phải cô ấy, tôi không đòi gì thêm mà đi ngay, cả lễ vật cũng không lấy lại nữa.”

Thấy Sinh đối đáp cứng cỏi, Tiên nương sợ lỡ bị truy nguyên đầu đuôi không biết phải tính sao, nên lựa lời mà đáp lại:

“Không nói dấu gì công tử, con gái tôi đã về rồi. Có điều nó tiếp khách mấy đêm liền mệt quá, nên phải nghỉ một hai đêm nữa mới tiếp tướng công được. Công tử có lòng muốn gặp, xin để tôi gọi nó xem sao.”

Rồi mụ đứng bên cửa phòng nói to:

“Con ơi, ra gặp công tử một chút đi con”

Mụ gọi luôn miệng mấy lượt, nhưng vẫn không nghe tiếng trả lời.

Bán dạ sinh đứng đợi lâu mãi không thấy nàng trở ra, cũng bắt đầu nổi giận.

Riêng nàng thì nghĩ rằng nếu gặp chồng thì thế nào cũng bị đưa lên quan, cũng bị gia đình đày đọa rồi cũng phải chết vì làm điếm nhục gia phong, chi bằng chết ngay tại đây trước khi gặp chồng, vừa khỏi bị quan bắt tội, vừa thoát cảnh người ta đàm tiếu mình làm gái lầu xanh. Tự mình xử mình, may ra nơi suối vàng cũng không xấu hổ với tổ tiên.

Nghĩ vậy, nàng rút thắt lưng ra, cột lên sà nhà rồi treo cổ tự vẫn. Lúc Bán dạ sinh phá cửa vào được bên trong, thì nàng đã chết từ lâu rồi. Thấy cớ sự như thế, Sinh định bỏ trốn, nhưng Sinh lại muốn xem mặt người chết là ai. Sinh vừa quay ra, thì bị mụ chủ nắm lại nói:

“Ta với ngươi kiếp trước không oán, kiếp này không cừu, sao mi nỡ vào đây giết con ta.”

Nghe tiếng động ồn ào, các vương tôn công tử đổ xô lại. Họ vốn ái mộ Quý Hương. Nghe nói nàng mới về, họ định đến gặp, không ngờ nàng đã ra người thiên cổ, mà kẻ gây ra án mạng chính là Bán dạ sinh. Vì vậy vừa tiếc người đẹp, vừa hận kẻ giết người, họ hối gia nhân áp lại đánh tơi bời, rách da nát thịt. Ðánh xong họ trói Sinh lại nằm bên cạnh xác chết, chờ làng xóm kêu sai nha đến giải quan.

Sinh nằm dưới đất, quay sang nhìn thây ma một hồi, thấy ngờ ngợ. Thôi rồi, đây chíng là vợ mình, cả vết sẹo nhỏ nơi trán cũng vẫn còn, đâm hốt hoảng, trong bụng nghĩ ngay là bố vợ nói gạt, chắc vì xấu hổ, hẳn vợ mình bỏ nhà theo trai, rồi bị bán vô lầu xanh mà thôi. Nàng tự vẫ vì mình đây. Ôi oan nghiệt! Lúc ấy bọn bảo giáp cũng vừa đến. Sinh bèn cho họ biết người chết chính là vợ Sinh, có lẽ vì bị bán vào lầu xanh, nên xấu hổ không muốn gặp Sinh và tìm cách tự sát. Sinh mong được trình quan nỗi oan uổng của mình.

Nhưng lúc ba người bảo giáp, nghe Sinh thuật chuyện, bèn đòi thêm bằng chứng, Sinh bảo, mối manh lúc nàng mới vô lầu xanh, xin truy nguyên chắc rõ. Sai nha mới lục vấn Cố Tiên nương, bảo rằng nếu nàng bị bán vào lầu xanh, chắc cũng có con hầu cùng đến. Manh nó ra hỏi cung, người chết đã không nói được, tất phải hỏi người sống vậy.

Tiên nương nói:

“Lúc mua tôi mua cả chủ lẫn tớ. Hiện giờ con a hoàn có mặt tại đây. Ðể tôi bảo nó ra.”

Nói xong, mụ lên tiếng gọi Như Ý, nhưng gọi mãi không thấy nó đâu. Thì ra lúc Quý Hương treo cổ chết và Bán dạ sinh xông vào phòng, sợ quá nó bèn chui xuống gầm giường để trốn. Mãi về sau, người ta mới tìm được nó. Thế là lai lịch của Quý Hương như thế nào, nó kể hết cho mọi người nghe.

Bán dạ sinh được minh oan, trở về chỗ trọ, đau khở tuyệt cùng. Nằm trên giường, Sinh tự nghĩ:

“Mình cứ nghĩ vợ người ta là để mình ngủ, còn vợ minh thì không ai ngủ được. Nào ngờ lẽ báo ứng thật nhanh chóng. Mình ngủ với vọ người ta thì lén lén lút lút, còn người ta ngủ với vợ mình thì công công khai khai. Mình ngủ với vợ người ta như kẻ trộm vậy, còn vợ mình bị người ta ngủ như con đĩ.

Còn nhớ ba năm về trước, Cô Phong trưởng lão đã khuyên mình xuất gia, mình mấy lần từ chối, Trưởng lão còn đem việc gian dâm quả báo giải thích cho mình, mình cứ một mực cãi lại.

Bây giờ mới thấy mình vay một mà trả đến mười, đến trăm. Mình ngủ với vợ người ta tính không đến năm sáu mươi người, nhưng người ta ngủ với vợ mình thì có đến hàng trăm, hàng ngàn.

Co Phong lã sư lại nói:

“Cái lẽ nhiệm mầu này, chỉ nói miệng thôi không có bằng cớ, mà phải ngồi trên nhục bồ đoàn mới tham ngộ ra.”

Mấy năm nay, mình ngồi trên nhục bồ đoàn cũng đã đủ rồi, những mùi vị chua, ngọt đắng caytrong ấy mình cũng đã nếm qua rồi, bây giờ mình không tỉng ngộ thì còn đợi đến bao giờ? Có phải Cô phong muốn mình quay đầu lại bằng cách mượn tay người khác để đày đọa mình?

Bây giờ thì không còn mặt mũi nài trở về quê cũ, chi bằng hãy viết một bức thư khẩn thiết cho Thụy Châu nhờ tìm người để gả Diễm Phương, còn hai đứa con gái thì giao lại cho mình. Mình sẽ đến Thương sơn quỳ trước Cô Phong trưởng lão mà lạy một trăm hai mươi lạy để chuộc lỗi lầm, rồi xin quy y.”

Chủ ý định xong, Sinh bèn lấy giấy ra viết thư, nhưng vì bị đánh một trận nhừ tử, phải đợi hơn một tháng lành lặn mới viết được.

Cũng vừa lúc ấy thì có thơ của Thụy Châu gửi đến. Trong thư cho biết nhà có việc thật cấp bách, hãy về ngay. có điều trong thư không nói là việc gì.

Bán dạ sinh thần nghĩ:

“Nếu không phải là người lớn bệnh, thì chắc trẻ con bệnh chứ gì.”

Nhưng khi Sinh gạn hỏi người đưa thư thì mới rõ là Diễm Phương cũng bắt chước Quý Hương, bỏ nhà trốn theo trai. Trốn theo ai không biết. Có điều trước khi nàng đi, thì mươi đêm liền nghe trong buồng ngủ có tiếng lục đục, nhưng không thấy bóng người. Rồi sáng sớm một ngày nọ, cửa nẻo trong nhà đều mở toang, hai chủ tớ Diễm Phương bỏ con thơ lại, đi dâu mất biệt. Vì vậy, chủ nhà là Thụy Châu một mặt đi truy lùng, một mặt nhờ báo tin cho Sinh biết cớ sự mà về trông con gấp.

Bán dạ sinh ứa nước mắt thở dài:

“Thôi rồi, mình trổ nóc nhà người, người trổ nóc nhà mình. Mình gian dâm dụ dỗ vợ người ra sao nay vợ mình bị y như vậy.

Cô Phong hòa thượng viết cho mình mậy câu kệ hồi nào, nay đã đến lúc xét lại chăng?”

Lúc sắp lên đường, Bán dạ sinh đến từ giả Tái Côn Lôn, nhờ Tái côn lôn lo liệu việc nhà cửa mình. Tái côn lôn nói:

“Gởi vợ, gởi con, không phải là việc tầm thường. Gởi con còn dễ, chứ gởi vợ rất khó. Anh là người thô kệch, chỉ có thể giúp em việc gạo nước, chứ không thể giúp em việc gìn giữ khuê môn. Em đi rồi, tronh nhà có thiếu hụt cái gì, anh lo phụ được, còn những việc khác anh không thể bao biện. Em phải dặn dò với vợ em.”

Bán dạ sinh nói:

“Em chỉ nhờ việc gạo nước mà thôi, còn việc riêng em đã căn dặn vợ con rồi. Vợ em có kinh nghiệm, đối với em không giống như đối với chồng trước của nó. Mà đàn ông con trai ở đời này chắc cũng không hơn gì Quyền Lão Thực, nên không hợp với ní đâu. Nó đã nguyện cùng em ăn ở suốt đời, em nghĩ trên đời này đàn ông chắc không có người thứ hai bằng em, vậy xin anh yên tâm.”

Tái côn lôn nói:

“Em nói phải, chỉ cần em tin cậy là anh yên tâm nhận lãnh việc em giao phó.”

Bán dạ sinh từ giã Tái côn lôn xong bèn viết một bức thư mật và làm một bài thơ gửi cho Hoa Thần và chị em Hương Vân. Sinh còn cùng Diễm Phương ân ái vài đêm rồi mới lên đường.

Không bao lâu đến quê vợ, Sinh ghé về nhà Thiết phi đạo nhân. Sinh gõ cửa, gõ mãi mà không người ra mở. Chợt có bóng người thấp thoáng trong nhà, hồi lâu mới mở cửa. Sinh biết là Thiết phi đạo nhân, bèn cất tiếng:

“Thưa cha, con đây.”

Ðạo nhân mở cửa, Sinh vào nhà hỏi thăm sức khỏe của cha vợ và của vợ.

Ðạo nhân than thở nói:

“Cha thì còn khỏe, nhưng vợ con không may, lúc con đi rồi, thì nó sanh bệnh, ăn ngủ không được, không đầy một năm thì chết. Thương thay”

Nói xong khóc oà.

Nghe thế Bán dạ sinh bèn hỏi:

“Sao có chuyện lạ như vậy”

Rồi đấm ngực, dậm chân, đau đớn muôn phần. Sinh lại hỏi:

“Linh cữu vợ con ở đâu? đã chôn chưa?”

Ðạo nhân nói:

“Còn quàn ở phòng đợi con về nhìn qua rồi mới đem chôn”

Bán dạ sinh sai người mở phòng, nằm bên linh cữu nghi ngút khói hương mà khóc rồi làm lễ trước người quá cố. sai cùng Sinh bình tĩnh nói:

“Cha con mình nên gấp mai táng cho nàng”

Thì ra lúc con gái trốn theo trai, đạo nhân sợ một là hàng xóm chê cười, hai là khi chàng rể về biết ăn nói làm sao, nên sai mua một cỗ áo quan đặt sẵn trong nhà, đợi Sinh về, nói thác là con gái chết vì bệnh.

Bán dạ sinh không nghi ngờ gì cả, chỉ tự trách mình đã bỏ bê vợ. Sinh cho rước cao tăng đến làm lễ cầu siêu suốt ba ngày ba đêm rồi mới khóc lóc chôn cất.

Xong xuôi, Sinh từ giả đạo nhân, nói là phải lên đường tiến kinh, kịp ngày ứng thí, nhưng chính là để học được thuật lạ.. Sinh phải lặn lội vất vả lắm mới đến nơi. Gởi xong hành lý, Sinh hỏi thăm đường tới xóm bình khang ngay, để gặp danh kỹ mà tiếng đồn khắp đế kinh.

Không ngờ mấy ngày trước, có một vị đường quan bắt nàng về ngủ, đã mấy ngày rồi mà không chịu trả về. Bán dạ sinh đành phải trở về quán trọ đợi suốt hai hôm. Khi trở lại, thì Cố Tiên nương nói:

“Ðêm qua con gái tôi có viết thư báo đêm nay chắc chắn sẽ về. Nếu có khách quý đến chơi, xin cứ giữ lại đợi nó không sao.”

Bán dạ sinh rất mừng, ứng ngay ba chục lượng đặt cọc trước để được tiếp đón, lại hứa sẽ có quà đợi nàng về sẽ tặng thêm.

Nhận tiền hồ xong, Cố Tiên nương nói:

“Trời hãy còn sớm, nếu công tử có việc thì cứ đi. Nếu không có, thì xin ở đây đợi em nó.”

Bấy giờ có con tiểu kỹ trong phòng, Sinh hỏi:

“Ai mới dòm ta vậy?”

Tiểu kỹ đáp:

“Chính là chị em trong nhà”

Bán dạ sinh nghe nói, chắc là người danh kỹ mình muốn, sợ nàng từ chối, nên chạy ra tìm, không chịu chờ cho đến khi nàng ấy trở lại. Nhưng Quý Hương, khi nhận ra chồng, đã vội bỏ chạy vào phòng Tiên nương mà trốn. Nàng khóa trái cửa lại sau khi đã nói vắn tắt với mụ là nàng tuyệt đối không thể tiếp Sinh, với lại tuyệt đối không để ai gặp nàng trong ngày.

Tiên nương vì không rõ ý, nên nghĩ có lẽ nàng không thích người khách ấy mà không chịu tiếp chăng. Mụ bèn nói thác với Bán dạ sinh:

“Con gái tôi lại viết thư về, nói rằng nó phải còn ở lại một hai hôm nữa. công tử tính sao?”

Bán dạ sinh nói:

“Lệng ái đã về, sao lại nói thế, hay là hiềm rằng lễ vật ít oi, cần phải thêm gì chăng?”

Tiên nương cố giấu quanh, chỉ biết nhất mực nói rằng nàng chưa về tới nhà mà thôi.

Bán dạ sinh sa sầm nét mặt nói:

“Vừa rồi lệng ái đứng bên song cửa nhìn tôi, sao cứ hồ đồ như vậy. Nếu lễ vật chưa đủ không tiếp được, thì ít ra cũng xin nhớ người xưa đã có câu:

Quái nhân hạn tại phúc

Tương kiến hữu hà phương

Có nghĩa:

Giận mấy cũng để bụng

Gặp nhau thì đã sao

Nàng phải gặp tôi đã, rồi có từ chối thế nào thì hãy từ chối. Phần tôi, gặp nàng xong xin ra đi. Sao nàng lại cự tuyệt một cách quá đáng, không lẽ sợ tôi bắt hồn hay sao?”

Tiên nương vẫn một mực trả lời như trước.

Bán dạ sinh nói:

“Vừa rồi tôi có trông thấy một người đàn bà chạy trốn vào phòng mụ. Nếu quả cô ấy chưa về, xin bà cho tôi vào xét. Nếu quả không phải cô ấy, tôi không đòi gì thêm mà đi ngay, cả lễ vật cũng không lấy lại nữa.”

Thấy Sinh đối đáp cứng cỏi, Tiên nương sợ lỡ bị truy nguyên đầu đuôi không biết phải tính sao, nên lựa lời mà đáp lại:

“Không nói dấu gì công tử, con gái tôi đã về rồi. Có điều nó tiếp khách mấy đêm liền mệt quá, nên phải nghỉ một hai đêm nữa mới tiếp tướng công được. Công tử có lòng muốn gặp, xin để tôi gọi nó xem sao.”

Rồi mụ đứng bên cửa phòng nói to:

“Con ơi, ra gặp công tử một chút đi con”

Mụ gọi luôn miệng mấy lượt, nhưng vẫn không nghe tiếng trả lời.

Bán dạ sinh đứng đợi lâu mãi không thấy nàng trở ra, cũng bắt đầu nổi giận.

Riêng nàng thì nghĩ rằng nếu gặp chồng thì thế nào cũng bị đưa lên quan, cũng bị gia đình đày đọa rồi cũng phải chết vì làm điếm nhục gia phong, chi bằng chết ngay tại đây trước khi gặp chồng, vừa khỏi bị quan bắt tội, vừa thoát cảnh người ta đàm tiếu mình làm gái lầu xanh. Tự mình xử mình, may ra nơi suối vàng cũng không xấu hổ với tổ tiên.

Nghĩ vậy, nàng rút thắt lưng ra, cột lên sà nhà rồi treo cổ tự vẫn. Lúc Bán dạ sinh phá cửa vào được bên trong, thì nàng đã chết từ lâu rồi. Thấy cớ sự như thế, Sinh định bỏ trốn, nhưng Sinh lại muốn xem mặt người chết là ai. Sinh vừa quay ra, thì bị mụ chủ nắm lại nói:

“Ta với ngươi kiếp trước không oán, kiếp này không cừu, sao mi nỡ vào đây giết con ta.”

Nghe tiếng động ồn ào, các vương tôn công tử đổ xô lại. Họ vốn ái mộ Quý Hương. Nghe nói nàng mới về, họ định đến gặp, không ngờ nàng đã ra người thiên cổ, mà kẻ gây ra án mạng chính là Bán dạ sinh. Vì vậy vừa tiếc người đẹp, vừa hận kẻ giết người, họ hối gia nhân áp lại đánh tơi bời, rách da nát thịt. Ðánh xong họ trói Sinh lại nằm bên cạnh xác chết, chờ làng xóm kêu sai nha đến giải quan.

Sinh nằm dưới đất, quay sang nhìn thây ma một hồi, thấy ngờ ngợ. Thôi rồi, đây chíng là vợ mình, cả vết sẹo nhỏ nơi trán cũng vẫn còn, đâm hốt hoảng, trong bụng nghĩ ngay là bố vợ nói gạt, chắc vì xấu hổ, hẳn vợ mình bỏ nhà theo trai, rồi bị bán vô lầu xanh mà thôi. Nàng tự vẫ vì mình đây. Ôi oan nghiệt! Lúc ấy bọn bảo giáp cũng vừa đến. Sinh bèn cho họ biết người chết chính là vợ Sinh, có lẽ vì bị bán vào lầu xanh, nên xấu hổ không muốn gặp Sinh và tìm cách tự sát. Sinh mong được trình quan nỗi oan uổng của mình.

Nhưng lúc ba người bảo giáp, nghe Sinh thuật chuyện, bèn đòi thêm bằng chứng, Sinh bảo, mối manh lúc nàng mới vô lầu xanh, xin truy nguyên chắc rõ. Sai nha mới lục vấn Cố Tiên nương, bảo rằng nếu nàng bị bán vào lầu xanh, chắc cũng có con hầu cùng đến. Manh nó ra hỏi cung, người chết đã không nói được, tất phải hỏi người sống vậy.

Tiên nương nói:

“Lúc mua tôi mua cả chủ lẫn tớ. Hiện giờ con a hoàn có mặt tại đây. Ðể tôi bảo nó ra.”

Nói xong, mụ lên tiếng gọi Như Ý, nhưng gọi mãi không thấy nó đâu. Thì ra lúc Quý Hương treo cổ chết và Bán dạ sinh xông vào phòng, sợ quá nó bèn chui xuống gầm giường để trốn. Mãi về sau, người ta mới tìm được nó. Thế là lai lịch của Quý Hương như thế nào, nó kể hết cho mọi người nghe.

Bán dạ sinh được minh oan, trở về chỗ trọ, đau khở tuyệt cùng. Nằm trên giường, Sinh tự nghĩ:

“Mình cứ nghĩ vợ người ta là để mình ngủ, còn vợ minh thì không ai ngủ được. Nào ngờ lẽ báo ứng thật nhanh chóng. Mình ngủ với vọ người ta thì lén lén lút lút, còn người ta ngủ với vợ mình thì công công khai khai. Mình ngủ với vợ người ta như kẻ trộm vậy, còn vợ mình bị người ta ngủ như con đĩ.

Còn nhớ ba năm về trước, Cô Phong trưởng lão đã khuyên mình xuất gia, mình mấy lần từ chối, Trưởng lão còn đem việc gian dâm quả báo giải thích cho mình, mình cứ một mực cãi lại.

Bây giờ mới thấy mình vay một mà trả đến mười, đến trăm. Mình ngủ với vợ người ta tính không đến năm sáu mươi người, nhưng người ta ngủ với vợ mình thì có đến hàng trăm, hàng ngàn.

Co Phong lã sư lại nói:

“Cái lẽ nhiệm mầu này, chỉ nói miệng thôi không có bằng cớ, mà phải ngồi trên nhục bồ đoàn mới tham ngộ ra.”

Mấy năm nay, mình ngồi trên nhục bồ đoàn cũng đã đủ rồi, những mùi vị chua, ngọt đắng caytrong ấy mình cũng đã nếm qua rồi, bây giờ mình không tỉng ngộ thì còn đợi đến bao giờ? Có phải Cô phong muốn mình quay đầu lại bằng cách mượn tay người khác để đày đọa mình?

Bây giờ thì không còn mặt mũi nài trở về quê cũ, chi bằng hãy viết một bức thư khẩn thiết cho Thụy Châu nhờ tìm người để gả Diễm Phương, còn hai đứa con gái thì giao lại cho mình. Mình sẽ đến Thương sơn quỳ trước Cô Phong trưởng lão mà lạy một trăm hai mươi lạy để chuộc lỗi lầm, rồi xin quy y.”

Chủ ý định xong, Sinh bèn lấy giấy ra viết thư, nhưng vì bị đánh một trận nhừ tử, phải đợi hơn một tháng lành lặn mới viết được.

Cũng vừa lúc ấy thì có thơ của Thụy Châu gửi đến. Trong thư cho biết nhà có việc thật cấp bách, hãy về ngay. có điều trong thư không nói là việc gì.

Bán dạ sinh thần nghĩ:

“Nếu không phải là người lớn bệnh, thì chắc trẻ con bệnh chứ gì.”

Nhưng khi Sinh gạn hỏi người đưa thư thì mới rõ là Diễm Phương cũng bắt chước Quý Hương, bỏ nhà trốn theo trai. Trốn theo ai không biết. Có điều trước khi nàng đi, thì mươi đêm liền nghe trong buồng ngủ có tiếng lục đục, nhưng không thấy bóng người. Rồi sáng sớm một ngày nọ, cửa nẻo trong nhà đều mở toang, hai chủ tớ Diễm Phương bỏ con thơ lại, đi dâu mất biệt. Vì vậy, chủ nhà là Thụy Châu một mặt đi truy lùng, một mặt nhờ báo tin cho Sinh biết cớ sự mà về trông con gấp.

Bán dạ sinh ứa nước mắt thở dài:

“Thôi rồi, mình trổ nóc nhà người, người trổ nóc nhà mình. Mình gian dâm dụ dỗ vợ người ra sao nay vợ mình bị y như vậy.

Cô Phong hòa thượng viết cho mình mậy câu kệ hồi nào, nay đã đến lúc xét lại chăng?”

Lúc sắp lên đường, Bán dạ sinh đến từ giả Tái Côn Lôn, nhờ Tái côn lôn lo liệu việc nhà cửa mình. Tái côn lôn nói:

Chưa có ai yêu thích truyện này!
× Chú ý: Ấn vào MENU chọn D/S TRUYỆN ĐANG ĐỌC hoặc ấn vào biểu tượng CUỘN GIẤY ở trên cùng để xem lại các truyện bạn đang đọc dở nhé.    

Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!


 BÌNH LUẬN TRUYỆN