Những người thích đùa - Thôi Thì Ở Lại
× Để đọc chương tiếp theo ấn vào nút (DS Chương) để chọn chương cần đọc hoặc ấn vào Chương Tiếp / Tiếp ở trên và phía dưới cùng trang.    

trước tiếp
158


Những người thích đùa


Thôi Thì Ở Lại


Lần cuối cùng anh ngồi tù thật là cực. Ra tù anh lại bị đày về 1 hoang trấn, sự ấy làm anh bải hoải tinh thần. Mãn hạn đày, anh về thủ đô, cô đơn như 1 chiếc bóng. Vợ thì bỏ từ lúc còn ngồi tù. Ai ở địa vị anh mà chẳng não ruột: người thân không 1 ai, tiền lương không 1 hạt… Chẳng lẽ lại phải hoàn toàn dứt bỏ chính trị, đoạn tuyệt hẳn với tất cả những gì thương mến để mà sống mòn trong xó tối hay sao? Trước hết phải tìm được 1 chỗ nào trú chân cấi đã. Tiền thuê nhà giữa thành phố thì túi anh chịu không nổi, mà ở ngoại ô cũng rất đắt… Anh đã mệt nhoài vì công nợ và phập phồng lo sợ. Bất kỳ lúc nào người mõ toà cũng có thể xuất hiện để tịch biên cái máy chữ cọc cạch và 3 cái đồ tầm tầm của anh. Anh cảm thấy hết sức ghê tởm mấy thằng hàng xóm, những đứa tò mò, những kẻ đầy sợ sệt và thù hận lúc nào cũng nhìn anh từ đầu đến chân như nhìn 1 vật tởm lợm chẳng có gì đáng thương hại. Vì thế anh chỉ ao ước tìm được 1 căn nhà nhỏ bé, rẻ tiền tít ngoài ngoại ô khuất xa những con mắt người đời.

Tìm kiếm mãi, cuối cùng anh cũng thoả nguyện: 1 túp nhà bằng 1 gian rưỡi trong 1 xóm nghèo lơ thơ 50 túp như thế trên 1 quả đồi cách thành phố cũng đến 1h rưỡi đường bộ. Tìm được chỗ ẩn dật, anh mừng lắm. Gia tài của anh chỉ có 2 cái vali tàng toàn là sách và mấy cái giẻ rách.

Khi anh che được cửa sổ bằng mấy tờ báo cũ anh mới cảm thấy đấy là nhà mình và mới thấy thật sự an toàn. Hạnh phúc thật! Bây giờ chỉ cần tìm được 1 việc vớ vẩn gì đó đủ sống là được.

Gần trước cửa nhà anh có 1 quầy hàng khô bán những thứ măng, miên… xế trái 1 chút, dưới 1 cái mái vẩy tạm, 1 ông hàng hoa quả bày ra đủ các thứ thúng mẹt. Thực phẩm anh mua của họ cũng đủ. Chẳng bao lâu sau, anh cũng đi lại với họ và đôi bên cũng thổ lộ đôi điều. Các nhà hàng bắt đầu than thở đời sống khó khăn, hàng họ cứ ế ẩm, mỗi ngày chỉ được dăm 3 khách mua (như thế làm sao đủ sống!?!?), tiền thì không có nhiều nên chẳng làm thế nào dọn hàng đến 1 nơi đắt khách được.

Sau khi anh dọn về nhà mới mấy hôm, cạnh quầy hàng khô có thêm anh chàng bánh nếp, anh chàng này cứ vào tầm ăn trưa xong lại đến bán hàng cho đến tối mịt. Sau đó cạnh anh chàng bánh nếp lại có anh chàng ngô luộc đến ngồi ké. Trước mái lều anh chàng hoa quả lại có thêm 1 người lạ mặt đến bày những phễu thuỷ tinh bán ô mai, táo dầm. Rồi lần lần xuất hiện thêm 1 thằng đánh giầy, mấy bác bán rong mứt kẹo. 1 ông thợ giầy cũng đến cắm 1 cái dù tã che nắng. Giữa quầy hàng khô với quầy hoa quả là 1 cái bạt dài của 1 hàng cà phê.

Thế là chẳng bao lâu trước mặt túp lều của anh như có chợ họp. Bọn bới rác có việc làm từ sáng đến tối, kẻ qua người lại đông hơn, phố xá thành ra tấp nập. Mấy cái nhà toen hoẻn trước kia bỏ trống, nay cũng đầy người đến thuê. Anh cảm thấy hạnh phúc khi cuộc sống bỗng tươi vui nhộn nhịp. Tuy vậy anh vẫn thất nghiệp. Mòn chân các nơi cũng không đạt kết quả gì. Biết bao lần tưởng chừng có việc làm đến nơi, nhưng cứ nghe cảnh sát nói đến thân thế anh thì ông chủ nào cũng lót tay lá chuối đưa anh ra côngr. Bạn bè anh cũng vậy, chẳng ai kiếm được đồng tiền nào thành thử chẳng biết vay đặt vào đâu. Để đỡ tiền nhà, anh liền quyết định về ở với 1 người bạn trong phố. 2 người đã thoả thuận với nhau. Tuy nhiên anh đã trót vay nợ ít nhiều của anh hàng khô, hàng hoa quả và mấy anh hàng khác. Bởi thế, trước khi dứt áo ra đi, anh phải tính toán với họ cái đã.

1 buổi tối khi anh đi dạm bán mấy thứ và nói chuyện sắp dọn đi chỗ mới, thì có tiếng gõ cửa. 3 người bước vào: anh hàng khô, anh hàng hoa quả và chủ tiệm cà phê… Anh bối rối mời khách vào trong căn phòng sơ sài của mình:

-Xin thất lỗi, tôi chẳng có gì để mời các bạn cả.

-Không hề gì – anh hàng khô mỉm cười – chúng tôi cũng đã mang theo mấy thứ, đây là cà phê, đây là đường kính. Rồi anh ta bày ngay mấy gói giấy lên bàn.

Anh kinh ngạc nhìn mấy cái gói. Thế là thế nào? Lúc họ vào, anh đồ rằng họ đến đòi nợ. Vậy họ mang quà đến làm gì?

-Bạn định dọn nhà đi, có thật không vậy! – anh chàng hoa quả hỏi.

-Đúng thế đấy, nhưng sao các bạn lại biết?

-Cái gì chúng tôi chả biết – chủ hiệu cà phê nói 1 câu đầy ý tứ.

-Các bạn đừng ngại, tôi không có ý trốn các bạn đâu. Các khoản tôi sẽ thanh toán đầy đủ…

-Bạn thân mến, những chuyện vặt như thế chúng mình nói với nhau làm gì, chả bõ thêm ngượng! Bạn tưởng chúng mình đến bắt nợ hay sao.

-Chuyện ấy chả có gì đáng nhắc đến cả, ông bạn quí của chúng tôi ạ – anh hàng khô nói – Và chẳng hiểu ấy có bõ bèn gì cho cam.

-Còn nể khoản tiền nợ của tôi – anh chàng hoa quả nói – tôi xin biếu bạn làm quà. Tôi sẽ chẳng bao giờ nhắc đến, mà nếu bạn có đòi trả, tôi cũng không nhận…

-Sao các bạn lại thế?

-Chúng tôi thực quý trọng bạn…

-Bạn đã mang lại cho chúng tôi bao nhiêu điều lành…

-Cầu thánh Ala phù hộ cho các bạn, các bạn nói những gì vậy! – cổ anh nghẹn lại, mãi mới nói được 1 tiếng.

Thế nghĩa là họ cũng biết rằng anh đã làm việc cho dân… Mà anh thì lại sầu khổ, bi quan, lại định từ bỏ con đường chính trị. Những con người như thế này làm sao có thể bỏ được!

-Anh đừng đi đâu cả! Chúng tôi tha thiết mong mỏi như vậy! – chủ hàng cà phê nói liền 1 hơi.

-Phải đấy, chúng tôi đến đây để xin bạn đừng đi đâu cả! – anh hàng hoa quả dịu dàng nói thêm.

-Tôi đành làm thế vì tôi không trả nổi tiền nhà…

-Chúng tôi biết – anh hàng hoa quả nói – chúng tôi biết hết. Mấy anh em chúng tôi bán hàng ở đây đã quyết ý gom góp trả tiền nhà dùm bạn, chỉ xin bạn đừng đi đâu nữa…

Đôi mắt anh ngấn lệ và tâm hồn anh sau bao năm tranh đấu và khổ ải lần đầu tiên biết thế nào là sung sướng.

-Không, không, tôi đâu dám thế – anh từ chối – Tôi không có việc làm. ở đây khó sống lắm, tôi phải đến ở nhờ nhà bạn.

-Chúng tôi, anh em bán hàng ở đây – chủ hiệu cà phê lại nói – đã bao ngày nay chúng tôi chỉ toàn ngồi nghĩ cách giúp bạn thôi. Dù bạn có tiêu pha tốn bao nhiêu chúng tôi cũng gánh vác hết… Chỉ xin bạn đừng có đi đâu… Đừng bỏ chúng tôi… Chúng tôi van bạn!…

Gắng lắm anh mới kìm được tiếng nấc. Dù người ta có nói thế nào đi nữa, cũng phải nhận chân rằng đất nước đã có tiến bộ – ngay đến những người buôn bán cũng đã bừng tỉnh về chính trị! Nghĩa là anh đấu tranh như thế cũng chẳng uổng công. Cứ như mấy năm về trước thì những người này gặp anh đâu có thèm hỏi.

-Đa tạ các bạn – anh nói – cám ơn các bạn, các bạn đã làm tôi xúc động thực sự. Nhưng tôi không thể nào nhận phần giúp đỡ của các bạn được…

Khách lại bắt đầu van vỉ.

-Quả là chỗ ở này không xứng đáng với bạn – anh hàng khô nói – ở đây không thể sống được… Bạn biết không, gần đây có 1 cái nhà 2 tầng, tầng trên người ta thuê. Trên đó có phòng tắm, có… Chúng tôi sẽ thuê tầng đó cho bạn.

Chủ tiệm cà phê nói:

-Chúng tôi không muốn bạn rời khỏi khu này, chúng tôi chỉ muốn mãi mãi có bạn bên cạnh…

-Tôi không hiểu gì cả. Sao lại thế nhỉ?

-Có gì đâu mà, bạn thân mến của chúng tôi, nhờ có bạn cánh buôn bán chúng tôi ở đây mới mở mặt ra được…

-Trời ơi, các bạn nói gì vậy! Nào tôi có sắm sửa gì mấy đâu…

-ối dào, bạn mua bán thì đáng kể gì… Những người khác mua mới là điểm chính… Bạn đã mang hạnh phúc về cho chúng tôi… Hồi bạn chưa về đây, cửa hàng tôi chỉ lèo tèo ngày 3 4 ông khách, còn bây giờ thì xoay người cũng chả kịp. Khách khứa tấp nập cứ như thành phố…

-Vạn sự đều là ở nhờ bạn mà ra cả… – anh hàng khô đế thêm.

-Mong bạn nể tình chúng tôi – chủ tiệm cà phê nói – 1 khi bạn đi, mọi sự rồi sẽ đổ vỡ. Tôi đến phải đóng cửa tiệm chứ không chơi!

Rồi cả dám khách lại nhao nhao mời anh ở lại.

-Đội ơn các bạn, nhưng nào tôi có công cán gì cho cam? Tôi làm được gì mà các bạn cứ khăng khăng bảo đừng đi như vậy?

-Ôi chao, bạn đã làm 1 việc vĩ đại! – anh hàng hoa quả nói – Bạn vừa mới đến xó này là chúng nó xua cả 1 đàn cảnh sát đến dò. Bọn này núp dưới danh nghĩa bới rác, đánh giầy… Rồi sau đến bọn cảnh sát buôn bán. Bọn này kiểm tra hoạt động của bọn thứ nhất rồi bọn thứ 3 lại đến dò la bọn thứ 2… Cứ thế mà ở đây sầm uất hẳn lên.

-Đầu tiên chúng nó vặn vẹo bọn tôi xem bạn làm gì – anh hàng khô nói.

-Chúng la cà các quán mua bán vớ vẩn – anh hàng hoa quả bổ sung.

-Chính nhờ bạn mà hàng tôi mới chạy được thế. Chúng ngồi từ sáng chí tối, cà phê rót lia lịa…

-Thế hoá ra cả bọn chúng đều là cảnh sát? – anh xót xa hỏi.

-Có thằng là cảnh sát, có thằng không phải là cảnh sát… Chỉ cần đâu đo tụ tập mươi người là lập tức có đến 50 thằng xáp đến… Bây giờ mà bạn bỏ đi thì cuộc đời lại heo hắt như xưa. Bọn cảnh sát lại lần đi theo gót chân bạn…

-Chúng tôi sẽ chết mất – anh hàng khô nói.

-Bạn hãy thương lấy những người nghèo khổ chúng tôi – anh hàng hoa quả rầu rĩ.

-Bạn ở lại đi, cho tôi kiếm thêm đồng bạc – chủ tiệm cà phê van nài.

Anh đâm ra tư lự. Cho dù anh có đi đến đâu thì cảnh trạng rồi cũng ra vậy.

-Thôi – anh đáp – Tôi sẽ ở lại. Nhưng xin các bạn cất hết những của này đi – và anh trả người bán hàng khô cả 4 cái gói.

-Tin vui này có thể loan cho mọi người được không? – anh hàng hoa quả hỏi thêm lúc cáo biệt.

-Vâng. Tôi sẽ không đi đâu nữa…

-Xin đức Ala phù hộ cho bạn!

Lần cuối cùng anh ngồi tù thật là cực. Ra tù anh lại bị đày về 1 hoang trấn, sự ấy làm anh bải hoải tinh thần. Mãn hạn đày, anh về thủ đô, cô đơn như 1 chiếc bóng. Vợ thì bỏ từ lúc còn ngồi tù. Ai ở địa vị anh mà chẳng não ruột: người thân không 1 ai, tiền lương không 1 hạt… Chẳng lẽ lại phải hoàn toàn dứt bỏ chính trị, đoạn tuyệt hẳn với tất cả những gì thương mến để mà sống mòn trong xó tối hay sao? Trước hết phải tìm được 1 chỗ nào trú chân cấi đã. Tiền thuê nhà giữa thành phố thì túi anh chịu không nổi, mà ở ngoại ô cũng rất đắt… Anh đã mệt nhoài vì công nợ và phập phồng lo sợ. Bất kỳ lúc nào người mõ toà cũng có thể xuất hiện để tịch biên cái máy chữ cọc cạch và 3 cái đồ tầm tầm của anh. Anh cảm thấy hết sức ghê tởm mấy thằng hàng xóm, những đứa tò mò, những kẻ đầy sợ sệt và thù hận lúc nào cũng nhìn anh từ đầu đến chân như nhìn 1 vật tởm lợm chẳng có gì đáng thương hại. Vì thế anh chỉ ao ước tìm được 1 căn nhà nhỏ bé, rẻ tiền tít ngoài ngoại ô khuất xa những con mắt người đời.

Tìm kiếm mãi, cuối cùng anh cũng thoả nguyện: 1 túp nhà bằng 1 gian rưỡi trong 1 xóm nghèo lơ thơ 50 túp như thế trên 1 quả đồi cách thành phố cũng đến 1h rưỡi đường bộ. Tìm được chỗ ẩn dật, anh mừng lắm. Gia tài của anh chỉ có 2 cái vali tàng toàn là sách và mấy cái giẻ rách.

Khi anh che được cửa sổ bằng mấy tờ báo cũ anh mới cảm thấy đấy là nhà mình và mới thấy thật sự an toàn. Hạnh phúc thật! Bây giờ chỉ cần tìm được 1 việc vớ vẩn gì đó đủ sống là được.

Gần trước cửa nhà anh có 1 quầy hàng khô bán những thứ măng, miên… xế trái 1 chút, dưới 1 cái mái vẩy tạm, 1 ông hàng hoa quả bày ra đủ các thứ thúng mẹt. Thực phẩm anh mua của họ cũng đủ. Chẳng bao lâu sau, anh cũng đi lại với họ và đôi bên cũng thổ lộ đôi điều. Các nhà hàng bắt đầu than thở đời sống khó khăn, hàng họ cứ ế ẩm, mỗi ngày chỉ được dăm 3 khách mua (như thế làm sao đủ sống!?!?), tiền thì không có nhiều nên chẳng làm thế nào dọn hàng đến 1 nơi đắt khách được.

Sau khi anh dọn về nhà mới mấy hôm, cạnh quầy hàng khô có thêm anh chàng bánh nếp, anh chàng này cứ vào tầm ăn trưa xong lại đến bán hàng cho đến tối mịt. Sau đó cạnh anh chàng bánh nếp lại có anh chàng ngô luộc đến ngồi ké. Trước mái lều anh chàng hoa quả lại có thêm 1 người lạ mặt đến bày những phễu thuỷ tinh bán ô mai, táo dầm. Rồi lần lần xuất hiện thêm 1 thằng đánh giầy, mấy bác bán rong mứt kẹo. 1 ông thợ giầy cũng đến cắm 1 cái dù tã che nắng. Giữa quầy hàng khô với quầy hoa quả là 1 cái bạt dài của 1 hàng cà phê.

Thế là chẳng bao lâu trước mặt túp lều của anh như có chợ họp. Bọn bới rác có việc làm từ sáng đến tối, kẻ qua người lại đông hơn, phố xá thành ra tấp nập. Mấy cái nhà toen hoẻn trước kia bỏ trống, nay cũng đầy người đến thuê. Anh cảm thấy hạnh phúc khi cuộc sống bỗng tươi vui nhộn nhịp. Tuy vậy anh vẫn thất nghiệp. Mòn chân các nơi cũng không đạt kết quả gì. Biết bao lần tưởng chừng có việc làm đến nơi, nhưng cứ nghe cảnh sát nói đến thân thế anh thì ông chủ nào cũng lót tay lá chuối đưa anh ra côngr. Bạn bè anh cũng vậy, chẳng ai kiếm được đồng tiền nào thành thử chẳng biết vay đặt vào đâu. Để đỡ tiền nhà, anh liền quyết định về ở với 1 người bạn trong phố. 2 người đã thoả thuận với nhau. Tuy nhiên anh đã trót vay nợ ít nhiều của anh hàng khô, hàng hoa quả và mấy anh hàng khác. Bởi thế, trước khi dứt áo ra đi, anh phải tính toán với họ cái đã.

1 buổi tối khi anh đi dạm bán mấy thứ và nói chuyện sắp dọn đi chỗ mới, thì có tiếng gõ cửa. 3 người bước vào: anh hàng khô, anh hàng hoa quả và chủ tiệm cà phê… Anh bối rối mời khách vào trong căn phòng sơ sài của mình:

-Xin thất lỗi, tôi chẳng có gì để mời các bạn cả.

-Không hề gì – anh hàng khô mỉm cười – chúng tôi cũng đã mang theo mấy thứ, đây là cà phê, đây là đường kính. Rồi anh ta bày ngay mấy gói giấy lên bàn.

Anh kinh ngạc nhìn mấy cái gói. Thế là thế nào? Lúc họ vào, anh đồ rằng họ đến đòi nợ. Vậy họ mang quà đến làm gì?

-Bạn định dọn nhà đi, có thật không vậy! – anh chàng hoa quả hỏi.

-Đúng thế đấy, nhưng sao các bạn lại biết?

-Cái gì chúng tôi chả biết – chủ hiệu cà phê nói 1 câu đầy ý tứ.

-Các bạn đừng ngại, tôi không có ý trốn các bạn đâu. Các khoản tôi sẽ thanh toán đầy đủ…

-Bạn thân mến, những chuyện vặt như thế chúng mình nói với nhau làm gì, chả bõ thêm ngượng! Bạn tưởng chúng mình đến bắt nợ hay sao.

-Chuyện ấy chả có gì đáng nhắc đến cả, ông bạn quí của chúng tôi ạ – anh hàng khô nói – Và chẳng hiểu ấy có bõ bèn gì cho cam.

-Còn nể khoản tiền nợ của tôi – anh chàng hoa quả nói – tôi xin biếu bạn làm quà. Tôi sẽ chẳng bao giờ nhắc đến, mà nếu bạn có đòi trả, tôi cũng không nhận…

-Sao các bạn lại thế?

-Chúng tôi thực quý trọng bạn…

-Bạn đã mang lại cho chúng tôi bao nhiêu điều lành…

-Cầu thánh Ala phù hộ cho các bạn, các bạn nói những gì vậy! – cổ anh nghẹn lại, mãi mới nói được 1 tiếng.

Thế nghĩa là họ cũng biết rằng anh đã làm việc cho dân… Mà anh thì lại sầu khổ, bi quan, lại định từ bỏ con đường chính trị. Những con người như thế này làm sao có thể bỏ được!

-Anh đừng đi đâu cả! Chúng tôi tha thiết mong mỏi như vậy! – chủ hàng cà phê nói liền 1 hơi.

-Phải đấy, chúng tôi đến đây để xin bạn đừng đi đâu cả! – anh hàng hoa quả dịu dàng nói thêm.

-Tôi đành làm thế vì tôi không trả nổi tiền nhà…

-Chúng tôi biết – anh hàng hoa quả nói – chúng tôi biết hết. Mấy anh em chúng tôi bán hàng ở đây đã quyết ý gom góp trả tiền nhà dùm bạn, chỉ xin bạn đừng đi đâu nữa…

Đôi mắt anh ngấn lệ và tâm hồn anh sau bao năm tranh đấu và khổ ải lần đầu tiên biết thế nào là sung sướng.

-Không, không, tôi đâu dám thế – anh từ chối – Tôi không có việc làm. ở đây khó sống lắm, tôi phải đến ở nhờ nhà bạn.

-Chúng tôi, anh em bán hàng ở đây – chủ hiệu cà phê lại nói – đã bao ngày nay chúng tôi chỉ toàn ngồi nghĩ cách giúp bạn thôi. Dù bạn có tiêu pha tốn bao nhiêu chúng tôi cũng gánh vác hết… Chỉ xin bạn đừng có đi đâu… Đừng bỏ chúng tôi… Chúng tôi van bạn!…

Gắng lắm anh mới kìm được tiếng nấc. Dù người ta có nói thế nào đi nữa, cũng phải nhận chân rằng đất nước đã có tiến bộ – ngay đến những người buôn bán cũng đã bừng tỉnh về chính trị! Nghĩa là anh đấu tranh như thế cũng chẳng uổng công. Cứ như mấy năm về trước thì những người này gặp anh đâu có thèm hỏi.

-Đa tạ các bạn – anh nói – cám ơn các bạn, các bạn đã làm tôi xúc động thực sự. Nhưng tôi không thể nào nhận phần giúp đỡ của các bạn được…

Khách lại bắt đầu van vỉ.

-Quả là chỗ ở này không xứng đáng với bạn – anh hàng khô nói – ở đây không thể sống được… Bạn biết không, gần đây có 1 cái nhà 2 tầng, tầng trên người ta thuê. Trên đó có phòng tắm, có… Chúng tôi sẽ thuê tầng đó cho bạn.

Chủ tiệm cà phê nói:

-Chúng tôi không muốn bạn rời khỏi khu này, chúng tôi chỉ muốn mãi mãi có bạn bên cạnh…

-Tôi không hiểu gì cả. Sao lại thế nhỉ?

-Có gì đâu mà, bạn thân mến của chúng tôi, nhờ có bạn cánh buôn bán chúng tôi ở đây mới mở mặt ra được…

-Trời ơi, các bạn nói gì vậy! Nào tôi có sắm sửa gì mấy đâu…

-ối dào, bạn mua bán thì đáng kể gì… Những người khác mua mới là điểm chính… Bạn đã mang hạnh phúc về cho chúng tôi… Hồi bạn chưa về đây, cửa hàng tôi chỉ lèo tèo ngày 3 4 ông khách, còn bây giờ thì xoay người cũng chả kịp. Khách khứa tấp nập cứ như thành phố…

-Vạn sự đều là ở nhờ bạn mà ra cả… – anh hàng khô đế thêm.

-Mong bạn nể tình chúng tôi – chủ tiệm cà phê nói – 1 khi bạn đi, mọi sự rồi sẽ đổ vỡ. Tôi đến phải đóng cửa tiệm chứ không chơi!

Rồi cả dám khách lại nhao nhao mời anh ở lại.

-Đội ơn các bạn, nhưng nào tôi có công cán gì cho cam? Tôi làm được gì mà các bạn cứ khăng khăng bảo đừng đi như vậy?

-Ôi chao, bạn đã làm 1 việc vĩ đại! – anh hàng hoa quả nói – Bạn vừa mới đến xó này là chúng nó xua cả 1 đàn cảnh sát đến dò. Bọn này núp dưới danh nghĩa bới rác, đánh giầy… Rồi sau đến bọn cảnh sát buôn bán. Bọn này kiểm tra hoạt động của bọn thứ nhất rồi bọn thứ 3 lại đến dò la bọn thứ 2… Cứ thế mà ở đây sầm uất hẳn lên.

-Đầu tiên chúng nó vặn vẹo bọn tôi xem bạn làm gì – anh hàng khô nói.

-Chúng la cà các quán mua bán vớ vẩn – anh hàng hoa quả bổ sung.

-Chính nhờ bạn mà hàng tôi mới chạy được thế. Chúng ngồi từ sáng chí tối, cà phê rót lia lịa…

-Thế hoá ra cả bọn chúng đều là cảnh sát? – anh xót xa hỏi.

-Có thằng là cảnh sát, có thằng không phải là cảnh sát… Chỉ cần đâu đo tụ tập mươi người là lập tức có đến 50 thằng xáp đến… Bây giờ mà bạn bỏ đi thì cuộc đời lại heo hắt như xưa. Bọn cảnh sát lại lần đi theo gót chân bạn…

-Chúng tôi sẽ chết mất – anh hàng khô nói.

-Bạn hãy thương lấy những người nghèo khổ chúng tôi – anh hàng hoa quả rầu rĩ.

-Bạn ở lại đi, cho tôi kiếm thêm đồng bạc – chủ tiệm cà phê van nài.

Anh đâm ra tư lự. Cho dù anh có đi đến đâu thì cảnh trạng rồi cũng ra vậy.

-Thôi – anh đáp – Tôi sẽ ở lại. Nhưng xin các bạn cất hết những của này đi – và anh trả người bán hàng khô cả 4 cái gói.

-Tin vui này có thể loan cho mọi người được không? – anh hàng hoa quả hỏi thêm lúc cáo biệt.

-Vâng. Tôi sẽ không đi đâu nữa…

-Xin đức Ala phù hộ cho bạn!

1 buổi tối khi anh đi dạm bán mấy thứ và nói chuyện sắp dọn đi chỗ mới, thì có tiếng gõ cửa. 3 người bước vào: anh hàng khô, anh hàng hoa quả và chủ tiệm cà phê… Anh bối rối mời khách vào trong căn phòng sơ sài của mình:

Lần cuối cùng anh ngồi tù thật là cực. Ra tù anh lại bị đày về 1 hoang trấn, sự ấy làm anh bải hoải tinh thần. Mãn hạn đày, anh về thủ đô, cô đơn như 1 chiếc bóng. Vợ thì bỏ từ lúc còn ngồi tù. Ai ở địa vị anh mà chẳng não ruột: người thân không 1 ai, tiền lương không 1 hạt… Chẳng lẽ lại phải hoàn toàn dứt bỏ chính trị, đoạn tuyệt hẳn với tất cả những gì thương mến để mà sống mòn trong xó tối hay sao? Trước hết phải tìm được 1 chỗ nào trú chân cấi đã. Tiền thuê nhà giữa thành phố thì túi anh chịu không nổi, mà ở ngoại ô cũng rất đắt… Anh đã mệt nhoài vì công nợ và phập phồng lo sợ. Bất kỳ lúc nào người mõ toà cũng có thể xuất hiện để tịch biên cái máy chữ cọc cạch và 3 cái đồ tầm tầm của anh. Anh cảm thấy hết sức ghê tởm mấy thằng hàng xóm, những đứa tò mò, những kẻ đầy sợ sệt và thù hận lúc nào cũng nhìn anh từ đầu đến chân như nhìn 1 vật tởm lợm chẳng có gì đáng thương hại. Vì thế anh chỉ ao ước tìm được 1 căn nhà nhỏ bé, rẻ tiền tít ngoài ngoại ô khuất xa những con mắt người đời.

Tìm kiếm mãi, cuối cùng anh cũng thoả nguyện: 1 túp nhà bằng 1 gian rưỡi trong 1 xóm nghèo lơ thơ 50 túp như thế trên 1 quả đồi cách thành phố cũng đến 1h rưỡi đường bộ. Tìm được chỗ ẩn dật, anh mừng lắm. Gia tài của anh chỉ có 2 cái vali tàng toàn là sách và mấy cái giẻ rách.

Khi anh che được cửa sổ bằng mấy tờ báo cũ anh mới cảm thấy đấy là nhà mình và mới thấy thật sự an toàn. Hạnh phúc thật! Bây giờ chỉ cần tìm được 1 việc vớ vẩn gì đó đủ sống là được.

Gần trước cửa nhà anh có 1 quầy hàng khô bán những thứ măng, miên… xế trái 1 chút, dưới 1 cái mái vẩy tạm, 1 ông hàng hoa quả bày ra đủ các thứ thúng mẹt. Thực phẩm anh mua của họ cũng đủ. Chẳng bao lâu sau, anh cũng đi lại với họ và đôi bên cũng thổ lộ đôi điều. Các nhà hàng bắt đầu than thở đời sống khó khăn, hàng họ cứ ế ẩm, mỗi ngày chỉ được dăm 3 khách mua (như thế làm sao đủ sống!?!?), tiền thì không có nhiều nên chẳng làm thế nào dọn hàng đến 1 nơi đắt khách được.

Sau khi anh dọn về nhà mới mấy hôm, cạnh quầy hàng khô có thêm anh chàng bánh nếp, anh chàng này cứ vào tầm ăn trưa xong lại đến bán hàng cho đến tối mịt. Sau đó cạnh anh chàng bánh nếp lại có anh chàng ngô luộc đến ngồi ké. Trước mái lều anh chàng hoa quả lại có thêm 1 người lạ mặt đến bày những phễu thuỷ tinh bán ô mai, táo dầm. Rồi lần lần xuất hiện thêm 1 thằng đánh giầy, mấy bác bán rong mứt kẹo. 1 ông thợ giầy cũng đến cắm 1 cái dù tã che nắng. Giữa quầy hàng khô với quầy hoa quả là 1 cái bạt dài của 1 hàng cà phê.

Thế là chẳng bao lâu trước mặt túp lều của anh như có chợ họp. Bọn bới rác có việc làm từ sáng đến tối, kẻ qua người lại đông hơn, phố xá thành ra tấp nập. Mấy cái nhà toen hoẻn trước kia bỏ trống, nay cũng đầy người đến thuê. Anh cảm thấy hạnh phúc khi cuộc sống bỗng tươi vui nhộn nhịp. Tuy vậy anh vẫn thất nghiệp. Mòn chân các nơi cũng không đạt kết quả gì. Biết bao lần tưởng chừng có việc làm đến nơi, nhưng cứ nghe cảnh sát nói đến thân thế anh thì ông chủ nào cũng lót tay lá chuối đưa anh ra côngr. Bạn bè anh cũng vậy, chẳng ai kiếm được đồng tiền nào thành thử chẳng biết vay đặt vào đâu. Để đỡ tiền nhà, anh liền quyết định về ở với 1 người bạn trong phố. 2 người đã thoả thuận với nhau. Tuy nhiên anh đã trót vay nợ ít nhiều của anh hàng khô, hàng hoa quả và mấy anh hàng khác. Bởi thế, trước khi dứt áo ra đi, anh phải tính toán với họ cái đã.

1 buổi tối khi anh đi dạm bán mấy thứ và nói chuyện sắp dọn đi chỗ mới, thì có tiếng gõ cửa. 3 người bước vào: anh hàng khô, anh hàng hoa quả và chủ tiệm cà phê… Anh bối rối mời khách vào trong căn phòng sơ sài của mình:

-Xin thất lỗi, tôi chẳng có gì để mời các bạn cả.

-Không hề gì – anh hàng khô mỉm cười – chúng tôi cũng đã mang theo mấy thứ, đây là cà phê, đây là đường kính. Rồi anh ta bày ngay mấy gói giấy lên bàn.

Anh kinh ngạc nhìn mấy cái gói. Thế là thế nào? Lúc họ vào, anh đồ rằng họ đến đòi nợ. Vậy họ mang quà đến làm gì?

-Bạn định dọn nhà đi, có thật không vậy! – anh chàng hoa quả hỏi.

-Đúng thế đấy, nhưng sao các bạn lại biết?

-Cái gì chúng tôi chả biết – chủ hiệu cà phê nói 1 câu đầy ý tứ.

-Các bạn đừng ngại, tôi không có ý trốn các bạn đâu. Các khoản tôi sẽ thanh toán đầy đủ…

-Bạn thân mến, những chuyện vặt như thế chúng mình nói với nhau làm gì, chả bõ thêm ngượng! Bạn tưởng chúng mình đến bắt nợ hay sao.

-Chuyện ấy chả có gì đáng nhắc đến cả, ông bạn quí của chúng tôi ạ – anh hàng khô nói – Và chẳng hiểu ấy có bõ bèn gì cho cam.

-Còn nể khoản tiền nợ của tôi – anh chàng hoa quả nói – tôi xin biếu bạn làm quà. Tôi sẽ chẳng bao giờ nhắc đến, mà nếu bạn có đòi trả, tôi cũng không nhận…

-Sao các bạn lại thế?

-Chúng tôi thực quý trọng bạn…

-Bạn đã mang lại cho chúng tôi bao nhiêu điều lành…

-Cầu thánh Ala phù hộ cho các bạn, các bạn nói những gì vậy! – cổ anh nghẹn lại, mãi mới nói được 1 tiếng.

Thế nghĩa là họ cũng biết rằng anh đã làm việc cho dân… Mà anh thì lại sầu khổ, bi quan, lại định từ bỏ con đường chính trị. Những con người như thế này làm sao có thể bỏ được!

-Anh đừng đi đâu cả! Chúng tôi tha thiết mong mỏi như vậy! – chủ hàng cà phê nói liền 1 hơi.

-Phải đấy, chúng tôi đến đây để xin bạn đừng đi đâu cả! – anh hàng hoa quả dịu dàng nói thêm.

-Tôi đành làm thế vì tôi không trả nổi tiền nhà…

-Chúng tôi biết – anh hàng hoa quả nói – chúng tôi biết hết. Mấy anh em chúng tôi bán hàng ở đây đã quyết ý gom góp trả tiền nhà dùm bạn, chỉ xin bạn đừng đi đâu nữa…

Đôi mắt anh ngấn lệ và tâm hồn anh sau bao năm tranh đấu và khổ ải lần đầu tiên biết thế nào là sung sướng.

-Không, không, tôi đâu dám thế – anh từ chối – Tôi không có việc làm. ở đây khó sống lắm, tôi phải đến ở nhờ nhà bạn.

-Chúng tôi, anh em bán hàng ở đây – chủ hiệu cà phê lại nói – đã bao ngày nay chúng tôi chỉ toàn ngồi nghĩ cách giúp bạn thôi. Dù bạn có tiêu pha tốn bao nhiêu chúng tôi cũng gánh vác hết… Chỉ xin bạn đừng có đi đâu… Đừng bỏ chúng tôi… Chúng tôi van bạn!…

Gắng lắm anh mới kìm được tiếng nấc. Dù người ta có nói thế nào đi nữa, cũng phải nhận chân rằng đất nước đã có tiến bộ – ngay đến những người buôn bán cũng đã bừng tỉnh về chính trị! Nghĩa là anh đấu tranh như thế cũng chẳng uổng công. Cứ như mấy năm về trước thì những người này gặp anh đâu có thèm hỏi.

-Đa tạ các bạn – anh nói – cám ơn các bạn, các bạn đã làm tôi xúc động thực sự. Nhưng tôi không thể nào nhận phần giúp đỡ của các bạn được…

Khách lại bắt đầu van vỉ.

-Quả là chỗ ở này không xứng đáng với bạn – anh hàng khô nói – ở đây không thể sống được… Bạn biết không, gần đây có 1 cái nhà 2 tầng, tầng trên người ta thuê. Trên đó có phòng tắm, có… Chúng tôi sẽ thuê tầng đó cho bạn.

Chủ tiệm cà phê nói:

-Chúng tôi không muốn bạn rời khỏi khu này, chúng tôi chỉ muốn mãi mãi có bạn bên cạnh…

-Tôi không hiểu gì cả. Sao lại thế nhỉ?

-Có gì đâu mà, bạn thân mến của chúng tôi, nhờ có bạn cánh buôn bán chúng tôi ở đây mới mở mặt ra được…

-Trời ơi, các bạn nói gì vậy! Nào tôi có sắm sửa gì mấy đâu…

-ối dào, bạn mua bán thì đáng kể gì… Những người khác mua mới là điểm chính… Bạn đã mang hạnh phúc về cho chúng tôi… Hồi bạn chưa về đây, cửa hàng tôi chỉ lèo tèo ngày 3 4 ông khách, còn bây giờ thì xoay người cũng chả kịp. Khách khứa tấp nập cứ như thành phố…

-Vạn sự đều là ở nhờ bạn mà ra cả… – anh hàng khô đế thêm.

-Mong bạn nể tình chúng tôi – chủ tiệm cà phê nói – 1 khi bạn đi, mọi sự rồi sẽ đổ vỡ. Tôi đến phải đóng cửa tiệm chứ không chơi!

Rồi cả dám khách lại nhao nhao mời anh ở lại.

-Đội ơn các bạn, nhưng nào tôi có công cán gì cho cam? Tôi làm được gì mà các bạn cứ khăng khăng bảo đừng đi như vậy?

-Ôi chao, bạn đã làm 1 việc vĩ đại! – anh hàng hoa quả nói – Bạn vừa mới đến xó này là chúng nó xua cả 1 đàn cảnh sát đến dò. Bọn này núp dưới danh nghĩa bới rác, đánh giầy… Rồi sau đến bọn cảnh sát buôn bán. Bọn này kiểm tra hoạt động của bọn thứ nhất rồi bọn thứ 3 lại đến dò la bọn thứ 2… Cứ thế mà ở đây sầm uất hẳn lên.

-Đầu tiên chúng nó vặn vẹo bọn tôi xem bạn làm gì – anh hàng khô nói.

-Chúng la cà các quán mua bán vớ vẩn – anh hàng hoa quả bổ sung.

-Chính nhờ bạn mà hàng tôi mới chạy được thế. Chúng ngồi từ sáng chí tối, cà phê rót lia lịa…

-Thế hoá ra cả bọn chúng đều là cảnh sát? – anh xót xa hỏi.

-Có thằng là cảnh sát, có thằng không phải là cảnh sát… Chỉ cần đâu đo tụ tập mươi người là lập tức có đến 50 thằng xáp đến… Bây giờ mà bạn bỏ đi thì cuộc đời lại heo hắt như xưa. Bọn cảnh sát lại lần đi theo gót chân bạn…

-Chúng tôi sẽ chết mất – anh hàng khô nói.

-Bạn hãy thương lấy những người nghèo khổ chúng tôi – anh hàng hoa quả rầu rĩ.

-Bạn ở lại đi, cho tôi kiếm thêm đồng bạc – chủ tiệm cà phê van nài.

Anh đâm ra tư lự. Cho dù anh có đi đến đâu thì cảnh trạng rồi cũng ra vậy.

-Thôi – anh đáp – Tôi sẽ ở lại. Nhưng xin các bạn cất hết những của này đi – và anh trả người bán hàng khô cả 4 cái gói.

-Tin vui này có thể loan cho mọi người được không? – anh hàng hoa quả hỏi thêm lúc cáo biệt.

-Vâng. Tôi sẽ không đi đâu nữa…

-Xin đức Ala phù hộ cho bạn!

Lần cuối cùng anh ngồi tù thật là cực. Ra tù anh lại bị đày về 1 hoang trấn, sự ấy làm anh bải hoải tinh thần. Mãn hạn đày, anh về thủ đô, cô đơn như 1 chiếc bóng. Vợ thì bỏ từ lúc còn ngồi tù. Ai ở địa vị anh mà chẳng não ruột: người thân không 1 ai, tiền lương không 1 hạt… Chẳng lẽ lại phải hoàn toàn dứt bỏ chính trị, đoạn tuyệt hẳn với tất cả những gì thương mến để mà sống mòn trong xó tối hay sao? Trước hết phải tìm được 1 chỗ nào trú chân cấi đã. Tiền thuê nhà giữa thành phố thì túi anh chịu không nổi, mà ở ngoại ô cũng rất đắt… Anh đã mệt nhoài vì công nợ và phập phồng lo sợ. Bất kỳ lúc nào người mõ toà cũng có thể xuất hiện để tịch biên cái máy chữ cọc cạch và 3 cái đồ tầm tầm của anh. Anh cảm thấy hết sức ghê tởm mấy thằng hàng xóm, những đứa tò mò, những kẻ đầy sợ sệt và thù hận lúc nào cũng nhìn anh từ đầu đến chân như nhìn 1 vật tởm lợm chẳng có gì đáng thương hại. Vì thế anh chỉ ao ước tìm được 1 căn nhà nhỏ bé, rẻ tiền tít ngoài ngoại ô khuất xa những con mắt người đời.

Tìm kiếm mãi, cuối cùng anh cũng thoả nguyện: 1 túp nhà bằng 1 gian rưỡi trong 1 xóm nghèo lơ thơ 50 túp như thế trên 1 quả đồi cách thành phố cũng đến 1h rưỡi đường bộ. Tìm được chỗ ẩn dật, anh mừng lắm. Gia tài của anh chỉ có 2 cái vali tàng toàn là sách và mấy cái giẻ rách.

Khi anh che được cửa sổ bằng mấy tờ báo cũ anh mới cảm thấy đấy là nhà mình và mới thấy thật sự an toàn. Hạnh phúc thật! Bây giờ chỉ cần tìm được 1 việc vớ vẩn gì đó đủ sống là được.

Gần trước cửa nhà anh có 1 quầy hàng khô bán những thứ măng, miên… xế trái 1 chút, dưới 1 cái mái vẩy tạm, 1 ông hàng hoa quả bày ra đủ các thứ thúng mẹt. Thực phẩm anh mua của họ cũng đủ. Chẳng bao lâu sau, anh cũng đi lại với họ và đôi bên cũng thổ lộ đôi điều. Các nhà hàng bắt đầu than thở đời sống khó khăn, hàng họ cứ ế ẩm, mỗi ngày chỉ được dăm 3 khách mua (như thế làm sao đủ sống!?!?), tiền thì không có nhiều nên chẳng làm thế nào dọn hàng đến 1 nơi đắt khách được.

Sau khi anh dọn về nhà mới mấy hôm, cạnh quầy hàng khô có thêm anh chàng bánh nếp, anh chàng này cứ vào tầm ăn trưa xong lại đến bán hàng cho đến tối mịt. Sau đó cạnh anh chàng bánh nếp lại có anh chàng ngô luộc đến ngồi ké. Trước mái lều anh chàng hoa quả lại có thêm 1 người lạ mặt đến bày những phễu thuỷ tinh bán ô mai, táo dầm. Rồi lần lần xuất hiện thêm 1 thằng đánh giầy, mấy bác bán rong mứt kẹo. 1 ông thợ giầy cũng đến cắm 1 cái dù tã che nắng. Giữa quầy hàng khô với quầy hoa quả là 1 cái bạt dài của 1 hàng cà phê.

Thế là chẳng bao lâu trước mặt túp lều của anh như có chợ họp. Bọn bới rác có việc làm từ sáng đến tối, kẻ qua người lại đông hơn, phố xá thành ra tấp nập. Mấy cái nhà toen hoẻn trước kia bỏ trống, nay cũng đầy người đến thuê. Anh cảm thấy hạnh phúc khi cuộc sống bỗng tươi vui nhộn nhịp. Tuy vậy anh vẫn thất nghiệp. Mòn chân các nơi cũng không đạt kết quả gì. Biết bao lần tưởng chừng có việc làm đến nơi, nhưng cứ nghe cảnh sát nói đến thân thế anh thì ông chủ nào cũng lót tay lá chuối đưa anh ra côngr. Bạn bè anh cũng vậy, chẳng ai kiếm được đồng tiền nào thành thử chẳng biết vay đặt vào đâu. Để đỡ tiền nhà, anh liền quyết định về ở với 1 người bạn trong phố. 2 người đã thoả thuận với nhau. Tuy nhiên anh đã trót vay nợ ít nhiều của anh hàng khô, hàng hoa quả và mấy anh hàng khác. Bởi thế, trước khi dứt áo ra đi, anh phải tính toán với họ cái đã.

1 buổi tối khi anh đi dạm bán mấy thứ và nói chuyện sắp dọn đi chỗ mới, thì có tiếng gõ cửa. 3 người bước vào: anh hàng khô, anh hàng hoa quả và chủ tiệm cà phê… Anh bối rối mời khách vào trong căn phòng sơ sài của mình:

-Xin thất lỗi, tôi chẳng có gì để mời các bạn cả.

-Không hề gì – anh hàng khô mỉm cười – chúng tôi cũng đã mang theo mấy thứ, đây là cà phê, đây là đường kính. Rồi anh ta bày ngay mấy gói giấy lên bàn.

Anh kinh ngạc nhìn mấy cái gói. Thế là thế nào? Lúc họ vào, anh đồ rằng họ đến đòi nợ. Vậy họ mang quà đến làm gì?

-Bạn định dọn nhà đi, có thật không vậy! – anh chàng hoa quả hỏi.

-Đúng thế đấy, nhưng sao các bạn lại biết?

-Cái gì chúng tôi chả biết – chủ hiệu cà phê nói 1 câu đầy ý tứ.

-Các bạn đừng ngại, tôi không có ý trốn các bạn đâu. Các khoản tôi sẽ thanh toán đầy đủ…

-Bạn thân mến, những chuyện vặt như thế chúng mình nói với nhau làm gì, chả bõ thêm ngượng! Bạn tưởng chúng mình đến bắt nợ hay sao.

-Chuyện ấy chả có gì đáng nhắc đến cả, ông bạn quí của chúng tôi ạ – anh hàng khô nói – Và chẳng hiểu ấy có bõ bèn gì cho cam.

-Còn nể khoản tiền nợ của tôi – anh chàng hoa quả nói – tôi xin biếu bạn làm quà. Tôi sẽ chẳng bao giờ nhắc đến, mà nếu bạn có đòi trả, tôi cũng không nhận…

-Sao các bạn lại thế?

-Chúng tôi thực quý trọng bạn…

-Bạn đã mang lại cho chúng tôi bao nhiêu điều lành…

-Cầu thánh Ala phù hộ cho các bạn, các bạn nói những gì vậy! – cổ anh nghẹn lại, mãi mới nói được 1 tiếng.

Thế nghĩa là họ cũng biết rằng anh đã làm việc cho dân… Mà anh thì lại sầu khổ, bi quan, lại định từ bỏ con đường chính trị. Những con người như thế này làm sao có thể bỏ được!

-Anh đừng đi đâu cả! Chúng tôi tha thiết mong mỏi như vậy! – chủ hàng cà phê nói liền 1 hơi.

-Phải đấy, chúng tôi đến đây để xin bạn đừng đi đâu cả! – anh hàng hoa quả dịu dàng nói thêm.

-Tôi đành làm thế vì tôi không trả nổi tiền nhà…

-Chúng tôi biết – anh hàng hoa quả nói – chúng tôi biết hết. Mấy anh em chúng tôi bán hàng ở đây đã quyết ý gom góp trả tiền nhà dùm bạn, chỉ xin bạn đừng đi đâu nữa…

Đôi mắt anh ngấn lệ và tâm hồn anh sau bao năm tranh đấu và khổ ải lần đầu tiên biết thế nào là sung sướng.

-Không, không, tôi đâu dám thế – anh từ chối – Tôi không có việc làm. ở đây khó sống lắm, tôi phải đến ở nhờ nhà bạn.

-Chúng tôi, anh em bán hàng ở đây – chủ hiệu cà phê lại nói – đã bao ngày nay chúng tôi chỉ toàn ngồi nghĩ cách giúp bạn thôi. Dù bạn có tiêu pha tốn bao nhiêu chúng tôi cũng gánh vác hết… Chỉ xin bạn đừng có đi đâu… Đừng bỏ chúng tôi… Chúng tôi van bạn!…

Gắng lắm anh mới kìm được tiếng nấc. Dù người ta có nói thế nào đi nữa, cũng phải nhận chân rằng đất nước đã có tiến bộ – ngay đến những người buôn bán cũng đã bừng tỉnh về chính trị! Nghĩa là anh đấu tranh như thế cũng chẳng uổng công. Cứ như mấy năm về trước thì những người này gặp anh đâu có thèm hỏi.

-Đa tạ các bạn – anh nói – cám ơn các bạn, các bạn đã làm tôi xúc động thực sự. Nhưng tôi không thể nào nhận phần giúp đỡ của các bạn được…

Khách lại bắt đầu van vỉ.

-Quả là chỗ ở này không xứng đáng với bạn – anh hàng khô nói – ở đây không thể sống được… Bạn biết không, gần đây có 1 cái nhà 2 tầng, tầng trên người ta thuê. Trên đó có phòng tắm, có… Chúng tôi sẽ thuê tầng đó cho bạn.

Chủ tiệm cà phê nói:

-Chúng tôi không muốn bạn rời khỏi khu này, chúng tôi chỉ muốn mãi mãi có bạn bên cạnh…

-Tôi không hiểu gì cả. Sao lại thế nhỉ?

-Có gì đâu mà, bạn thân mến của chúng tôi, nhờ có bạn cánh buôn bán chúng tôi ở đây mới mở mặt ra được…

-Trời ơi, các bạn nói gì vậy! Nào tôi có sắm sửa gì mấy đâu…

-ối dào, bạn mua bán thì đáng kể gì… Những người khác mua mới là điểm chính… Bạn đã mang hạnh phúc về cho chúng tôi… Hồi bạn chưa về đây, cửa hàng tôi chỉ lèo tèo ngày 3 4 ông khách, còn bây giờ thì xoay người cũng chả kịp. Khách khứa tấp nập cứ như thành phố…

-Vạn sự đều là ở nhờ bạn mà ra cả… – anh hàng khô đế thêm.

-Mong bạn nể tình chúng tôi – chủ tiệm cà phê nói – 1 khi bạn đi, mọi sự rồi sẽ đổ vỡ. Tôi đến phải đóng cửa tiệm chứ không chơi!

Rồi cả dám khách lại nhao nhao mời anh ở lại.

-Đội ơn các bạn, nhưng nào tôi có công cán gì cho cam? Tôi làm được gì mà các bạn cứ khăng khăng bảo đừng đi như vậy?

-Ôi chao, bạn đã làm 1 việc vĩ đại! – anh hàng hoa quả nói – Bạn vừa mới đến xó này là chúng nó xua cả 1 đàn cảnh sát đến dò. Bọn này núp dưới danh nghĩa bới rác, đánh giầy… Rồi sau đến bọn cảnh sát buôn bán. Bọn này kiểm tra hoạt động của bọn thứ nhất rồi bọn thứ 3 lại đến dò la bọn thứ 2… Cứ thế mà ở đây sầm uất hẳn lên.

-Đầu tiên chúng nó vặn vẹo bọn tôi xem bạn làm gì – anh hàng khô nói.

-Chúng la cà các quán mua bán vớ vẩn – anh hàng hoa quả bổ sung.

-Chính nhờ bạn mà hàng tôi mới chạy được thế. Chúng ngồi từ sáng chí tối, cà phê rót lia lịa…

-Thế hoá ra cả bọn chúng đều là cảnh sát? – anh xót xa hỏi.

-Có thằng là cảnh sát, có thằng không phải là cảnh sát… Chỉ cần đâu đo tụ tập mươi người là lập tức có đến 50 thằng xáp đến… Bây giờ mà bạn bỏ đi thì cuộc đời lại heo hắt như xưa. Bọn cảnh sát lại lần đi theo gót chân bạn…

-Chúng tôi sẽ chết mất – anh hàng khô nói.

-Bạn hãy thương lấy những người nghèo khổ chúng tôi – anh hàng hoa quả rầu rĩ.

-Bạn ở lại đi, cho tôi kiếm thêm đồng bạc – chủ tiệm cà phê van nài.

Anh đâm ra tư lự. Cho dù anh có đi đến đâu thì cảnh trạng rồi cũng ra vậy.

-Thôi – anh đáp – Tôi sẽ ở lại. Nhưng xin các bạn cất hết những của này đi – và anh trả người bán hàng khô cả 4 cái gói.

-Tin vui này có thể loan cho mọi người được không? – anh hàng hoa quả hỏi thêm lúc cáo biệt.

-Vâng. Tôi sẽ không đi đâu nữa…

-Xin đức Ala phù hộ cho bạn!

Chưa có ai yêu thích truyện này!
× Chú ý: Ấn vào MENU chọn D/S TRUYỆN ĐANG ĐỌC hoặc ấn vào biểu tượng CUỘN GIẤY ở trên cùng để xem lại các truyện bạn đang đọc dở nhé.    

Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!


 BÌNH LUẬN TRUYỆN