10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Phần 1
× Để đọc chương tiếp theo ấn vào nút (DS Chương) để chọn chương cần đọc hoặc ấn vào Chương Tiếp / Tiếp ở trên và phía dưới cùng trang.    

trước tiếp
334


10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao


Phần 1


Đảo Sip thuộc châu Á hay châu Âu?

– Thuộc châu Á. Hòn đảo ở Địa Trung Hải này bị Thổ Nhĩ Kỳ và Hy lạp chiếm đóng mỗi bên một nửa (9250 km2 , 735000 dân)

•Lục địa nào được phát hiện gần đây nhất?

-Châu Úc. Người Anh đã tìm ra châu lục này thế kỷ thứ 17. Người Úc chủ yếu gốc Anh, họ sống ở những vùng ven biển trù phú còn sâu trong đất liền phẩn lớn là sa mạc.

• Quốc gia nào nhỏ nhất thế giới về diện tích?

– Toà thánh Vaticanđược thành lập năm 1929 chỉ rộng 0,44 km2 và có khoảng 1000 dân, nằm giữa thủ đô Roma của Italia.

•Thành phố châu Âu nào được gọi là thành phố vĩnh cửu?

-Thành phố Roma, thủ đô Italia, được xây dựng từ 750 tr. CN (còn gọi là La mã). Từ một thành phố nhỏ bé nó đã trở thành một vương quốc La mã khổng lồ chiểm miền bắc Phi, xung quanh Địa Trung Hải, và Nam Âu làm thuộc địa.

•Vĩ tuyến 38 chia bán đảo nào làm đôi và cho biết tên của hai quốc gia hình thành?
-Nó chia bán đảo Triều tiên năm 1945 thành Bắc Triều tiên và Hàn quốc.

•Đảo Korsika(Cooc) thuộc nước nào?

-Thuộc Pháp, đây là quê hương của Napoleon, người hùng ngự trị châu Âu thế kỷ 18.
• Cảng nào lớn nhất Đông Á?

-Cảng Thượng hải của Trung quốc.
•Hồ nội địa nào sâu nhất thế giới?

-Hồ Bai can, hồ nước ngọt của Nga gẩn biên giới Mông cổ, sâu 1700 m. •Bạn hãy cho biết tên của ba đại dương!

Thái bình dương (180 triệu km2, Đại tây dương (106 triệu km2) Ấn độ dương (75 triệu km2)

•Đảo St. Helenanằm ở đâu?

-Nằm giữa Đại tây dương , khoảng 3000 kmcách bờ biển phía tây của Angola.
Napoleon bị đẩy và chết ở đây.

• Người ta gọi vùng rừng vành đai Siberi là gì?

– Rừng Taiga. Thực vật ở đây chủ yếu là cây lá kim. Rừng này có kích thước rất lớn 4800km X 1000 km.

•Thành phố Venedigcủa Ý gồm bao nhiêu đảo?

-118 đảo. Đó là một thành phố đặc biệt vì đường phố là kênh rạch sông ngòi , phương tiện giao thông là tàu thuyền chứ không phải ô tô.

•Năm 79 trước công nguyên thảm hoạ núi lửa và động đất đã phá huỷ hoàn toàn hai thành phố La mã. Tên hai thành phố ấy là gì?
– Pompeji và Herculaneum.

• Tại sao người ta gọi dân da đỏ là Indianer?

– Columbus dẫn chiến thuyền đến Ấn độ để tìm châu báu, nhưng ông đã tìm ra một châu lục khác mà không biết. Ông vẫn đinh ninh đó là Ấn độ nên ông gọi thổ dân ở đó là Indianer (người Ấn).

•Tên của thành phố Köln thời La mã là gì?

-Colonia Agippina. Hồi đó Köln và Bonnbây giờ là thuộc địa của La mã. Năm 9 sau CN người Germanenđại thắng quân La mã và Kölnđược giải phóng từ đấy.

•Hãy kể tên 4 nước lớn nhất về diện tích!

-Liên bang Nga, Trung quốc, Canada, Brazil.
 

Babylon nằm ở đâu?

Bên bờ sông Euphratphía nam thành phố Batđa (Irak). Babyloncó một thời văn minh vào loại bậc nhất thế giới , song song với các nền văn minh Ai cập cổ đại.

• Chim cánh cụt (Pinguin) sống ở đâu?

-Ở châu Nam cực, còn ở Bắc cực có gấu trắng.
•Brazilnói tiếng gì?

-Họ nói tiếng Bồ đào nha. Phẩn lớn các nước khác ở Nam Mỹ nói tiếng Tây ban nha.
•Nước nào nằm giữa Pháp và Tây ban nha?

-Nước Andora (DT: 453 km2, 65000 dân)
• Sông nào dài nhất châu Âu?

– Sông Volga của Nga, dài 3700 km, đổ ra biển Kaspie.
• Thành phố Istabul trước kia có tên là gì?

– Konstantinopel và Byzanz thời còn là thuộc địa của La mã. Thành phố này cũng là thủ đô của vương quốc Đông La mã. La mã hồi đó quá rộng lớn nên phải chi thành đông và tây La mã để chiến đấu chống quân Nguyên từ Mông cổ sang và quân Germanentừ phương bắc xuống.

•Khi mới thành lập, thành phố NewYork của Mỹ có tên là gì?

– New Amsterdam.Lúc đẩu người Hà lan chiếm và đặt tên theo thủ đô của mẫu quốc. Sau này bị quân Anh chiếm lại và đổi thành New York.

•Đỉnh núi cao nhất dãy An pơ tên là gì?

– Đó là đỉnh MontBlanc, cao 4007 m , nằm giữa biên giới Pháp và Ý.
•Đỉnh núi cao nhất thế giới tên là gì?

– Everest (Nepal) cao 8840 m trên dãy Himalaya. Người ta gọi vùng này là nóc nhà thế giới.

•Kinh tuyến gốc (kinh tuyến số 0) đi qua Greenwich. Địa danh này nằm ở đâu?

‘Nó là một quận của thủ đô Luân đôn. •Nước nào có nhiều núi lửa nhất thế giới?
-Nước Ai xơ len (Island) giữa Đại tây dương. Phẩn lớn những ngọn núi là núi lửa. Ngoài ra ở đây còn có những mạch nước nóng phun lên từ lòng đất (Geysir). Người ta tận dụng nguồn nhiệt tự nhiên này để trông rau và sưởi ấm.

•Trước năm 1868, thủ đô Nhật tên là gì?

– Kyoto, từ 1868 chuyển về Tokyo.
•Biển nào mặn nhất thế giới?

-Biển Hồng hải (Rotes Meer) với hàm lượng muối 4%. Đặc biệt biển chết (Totes Meer) mặn gấp 10 lẩn nước ở Địa Trung Hải nên không sinh vật nào sống nổi (biển chết). Người không biết bơi vẫn nổi trên mặt nước. Người ta dùng bùn ướp muối hàng tỷ năm về trước để đắp lên cơ thể, chữa được một số bệnh.

• Châu lục nào nhỏ nhất thế giới?

-Châu Úc (9 triệu km2), châu Âu nhỏ thứ hai (10 triệu km2)

• Tỷ lệ đất liền chiếm bao nhiêu phần trăm bề mặt trái đất?

-Đất 30%, biển 70%

•Tên của con sông dài nhất thế giới là gì?

– Sông Nilở châu Phi, dài 6600 km, bắt nguồn từ Trung phi và đổ ra Địa trung hải. Con sống này là món quà của thiên nhiên tặng cho Ai cập.

• Cho biết tên sa mạc lớn nhất thế giới!

‘Sa mạc Sahara ở miền bắc châu Phi (chiếm 174 diện tích châu Phi). Cứ khoảng 50 năm, sa mạc này lại tiến chừng 200 kmxuống phía nam.

•Bán đảo nào lớn nhất thế giới?

-Bán đảo A rập. Trên bán đảo này có các nước A rập xê út, Jemen, Oman, CH A rập thống nhất, Cô oét

•Đường xích đạo dài bao nhiêu?

-Đường xích đạo dài khoảng 40.000 km, chia trái đất thành bắc bán cẩu và nam bán cẩu.

•Băng đảo có diện tích bao nhiêu?

-2175600 km2. Đảo này thuộc Đan mạch, quanh năm tuyết phủ. Nơi đây xuất hiện núi băng, trượt xuống biển gây nguy hiểm cho tàu thuyền (Titanic là một ví dụ)

•Thành phố nào nằm giữa hai lục địa?

-Thành phố Istanbulcủa Thổ nhĩ kỳ nằm giữa châu Á và châu Âu. Hai lục địa được nối với nhau bằng những chiếc cẩu qua eo biển chỉ rộng khoảng 150m.

• Sông nào có lượng nước nhiều nhất thế giới?

– Sông Amazonas ở Nam Mỹ, nó cũng là con sông rộng nhất thế giới, có những chỗ đến 300 km.

•Sri Lanka trước kia có tên là gì?

– Ceylon. Đó là một đảo ở vịnh Băng ga len (Ấn độ dương).
•Mũi cực nam của Argentina tên là gì?

-Đất lửa. Người ta gọi nơi này là tận cùng của thế giới. Phía đông là quẩn đảo Falkland (Anh) nơi xảy ra chiến sự tranh chấp 1982 giữa Anh và Argentina. Trên đảo có 2000 dân, bà Thủ tướng Anh Thatcher đã gửi 5000 thuỷ quân lục chiến để lấy lại đảo.

• Sa mạc Victorianằm ở đâu? -Nằm ở miền nam nước Úc.

•Washington nằm bên bở sông nào?

‘- Sông Potomac
• Quảng trường Wenzelnằm ở thành phố nào?

‘Thành phố Praha của Tiệp khắc. Đây là quảng trường biểu tượng của thủ đô.
•Thành phố nào có Cung điện mùa đông?

-Thành phố St. Petersburg ( Leningradxưa kia). Tên St. Petersburgđược công nhận sau khi Liên xô sụp đổ.

 Capitolcó ở thành phố nào?

-Ở Roma (Italia) và Washington(Mỹ)
•Thành phố nào lớn nhất nước Úc?

– Sydney, thành phố tuyệt đẹp bên bờ biển.
•Sông Themse đổ ra biển nào?

‘Biển bắc (Nordsee), sông này chảy qua Luân đôn.
•Diện tích bề mặt trái đất bao nhiêu?

-510 triệu km2
Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới có tên là gì?

– Lake Superior ở bắc Mỹ (biên giới Canada và Mỹ)
Tên của rặng núi cao nhất Nam Mỹ là gì?

‘Rặng Andenchạy dọc bở biển Thái bình dương từ Trung Mỹ đến Đất lửa.
Hãy cho biết tên con sông dài nhất châu Á!

-Sông Trường giang ở Trung quốc.
Hãy cho biết tên con sông dài nhất bắc Mỹ!

– Sông Mississippiở Mỹ.
Tên của sa mạc lớn nhất châu Á là gì?

Sa mạc Go bi ở Mông cổ.
Tên của đỉnh núi nổi tiếng ở Hy lạp là gì?

-Đỉnh Olymp, Người Hy lạp cổ đại coi đây là chỗ ở của các vị thẩn.

Tại sao trên lá cờ Olympic lại có năm vòng tròn?

Đại hội thể dục thể thao long trọng và có quy mô lớn nhất trên thế giới là Thế vận hội Olympic. Mỗi khi khai mạc Thế vận hội Olympic, trên hội trường bao giờ cũng phải kéo lên lá cờ Thế vận hội. Vì trên lá cờ này có in năm cái vòng, cho nên nó cũng được gọi là cờ “năm vòng tròn”.

Lá cờ năm vòng tròn đã được thiết kế năm 1913, theo ý kiến của Chủ tịch Uỷ ban Olympic Quốc tế, ông Cubectanh. Năm 1914, nó đã được sử dụng lẩn đẩu tiên tại Đại hội Đại biểu Olympic cử hành ở Paris, nước Pháp. Lá cờ Olympic làm bằng vải màu trắng không viền, thêu năm vòng tròn với ba vòng bên trên màu xanh, đen, đỏ, còn hai vòng bên dưới màu vàng và màu lục, lẩn lượt xếp từ trái sang phải.

Ông Cubectanh đã chọn năm màu này vì đây là màu quốc kỳ của các nước tham gia cuộc vận động Olympic thời bấy giờ.

Về sau ngời ta lại có một cách giải thích khác về màu sắc của năm cái vòng, cho rằng năm cái vòng này tượng trưng cho năm lục địa trên thế giới: màu xanh tượng trưng cho châu Âu, màu vàng tượng trưng cho châu Á, màu đen tượng trưng cho châu Phi, màu lục tượng trưng cho châu Đại Dương, còn màu đỏ tượng trưng cho châu Mỹ.
Vì tính rằng người ta có thể có những cách giải thích khác nhau về lá cờ năm cái vòng, cho nên năm 1979 tờ tạp chí Olympic, Uỷ ban Olympic Quốc tế đã chính thức nêu rõ rằng dựa theo hiến chương Olympic, ý nghĩa của năm cái vòng này là tượng trưng cho sự đoàn kết giữa năm lục địa, đồng thời tượng trưng cho tinh thẩn thi đua công bằng thẳng thắn và hữu nghị giữa các vận động viên toàn thể thế giới đến tập trung tại Thế vận hội Olympic.

Bắt đẩu Thế vận hội Olympic lẩn thứ 7, khi khai mạc Thế vận hội Olympic, bao giờ cũng cử hành nghi thức đại biểu thành phố chủ nhà của Thế vận hội lẩn này đem lá cờ Olympic trao cho thị trưởng thành phố tổ chức Thế vận hội Olympic lẩn sau. Tiếp đó thành phố này sẽ giữ lá cờ tại phòng chính của toà thị chính, rồi bốn năm sau sẽ lại cử hành một nghi thức như thế.

Vạn Lý Trường Thành có đúng là một vạn dặm hay không?

Trường Thành là một trong những công trình vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới và cũng là niềm tự hào của nhân dân Trung Quốc. Trường Thành gọi đẩy đủ là Vạn Lý Trường Thành. Vậy có thật nó dài một vạn sặm không?

Thật ra Vạn Lý Trường Thành gồm nhiều đoạn Trường Thành nối liền với nhau do các nước chư hẩu đã xây dựng hơn hai ngàn năm trước đây.

Trong hai thời Chiến Quốc và Xuân Thu, chiến tranh luôn luôn nổ ra, các nước chư hẩu muốn chống lại lẫn nhau đã xây dựng những đoạn Trường Thành tại các nơi có hình thế hiểm yếu nhằm phòng vệ cũng như ngăn chặn sức tấn công từ các nước khác.

Đến năm 251 trước Công nguyên, Tẩn Thuỷ Hoàng thống nhất toàn cõi Trung Quốc, một mặt ông ra lệnh phá bỏ các bức tường thành trước kia dựng lên giữa các nước; mặt khác, nhằm ngăn chặn kỵ binh Hung Nô ở miền Bắc xâm lược xuống miền Nam, ông ra lệnh nối liền các đoạn Trường Thành ở phương Bắc của ba nước Tẩn, Triệu, Yên. Ngoài ra còn củng cố và kéo dài để hoàn thành bức Trường Thành của nhà Tẩn, bắt đẩu từ phía Tây từ Lâm Thao (nay là huyện Mân ở tỉnh Cam Túc), phía Đông kéo dài tới Liêu Đông, với chiều dài hơn một vạn dặm Trung Quốc, về sau được gọi là Vạn Lý Trường Thành. Công trình này đã được tiến hành với quy mô cực kỳ lớn. Thời bấy giờ đã điều động tới hơn năm mươi vạn dân công và phải mất hơn mười năm mới hoàn thành, rất nhiều nhân công đã chỉ có đi mà không có về.

Truyền thuyết về nàng Mạch Khương khóc đổ Trường Thành chính là đã nảy sinh trong thời kỳ này. Về sau nhiều triều đại đã tu sửa và xây dựng thêm Trường Thanh, trong đó hai triều đại Hán và Minh tiến hành với quy mô lớn nhất. Trường Thành mà ngày nay chúng ta trông thấy là Trường Thành xây dựng vào đời Minh, nó bắt đẩu từ Sơn Hải

Quan thuộc tỉnh Hà Bắc, chạy ngang qua Hà Bắc, Bắc Kinh, Sơn Tây, Nội Mông, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Cam Túc, tổng cộng bảy tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc, kéo dài sáu ngàn bảy trăm kmtức là hơn mười ba ngàn dặm Trung Quốc

Thế giới có bao nhiêu dân tộc?

Trung Quốc có 56 dân tộc. Có người cho rằng Trung Quốc có thể là quốc gia có nhiều dân tộc nhất thế giới, kỳ thực không phải như thế. Ở châu Á, nếu tính các quốc gia có hơn 50 dân tộc thì còn có An Độ, Philippin, Indonesia. Nghe nói Indonesia có 150 dân tộc. Quốc gia có nhiều dân tộc nhất thế giới là Nijenia, có tới 250 dân tộc lớn nhỏ với hơn 80 triệu người, chiếm 1/8 tổng số dân tộc trên thế giới.

Nói tóm lại trên thế giới có bao nhiêu dân tộc? Theo những thống kê chưa đẩy đủ, con số chừng 2000.

Số lượng nhân khẩu của các dân tộc trên thế giới khác nhau rất xa. Dân tộc lớn nhất lên tới nghìn triệu, dân tộc nhỏ nhất chỉ có vài chục người. Bảy dân tộc có tổng số nhân khẩu lên tới quá 100 triệu người là người Hán, người Inđuxtan, người Mỹ người Bănggan, người Nga, người Nhật, người Braxin, 60 dân tộc có nhân khẩu từ 10 triệu, 92 dân tộc có nhân khẩu từ mười vạn đến một triệu. Nhân khẩu các dân tộc khác không có đủ mười vạn.

Tổng số các dân tộc ở châu Á là trên một nghìn, đại khái chiếm nửa tổng dân số trên thế giới, châu Á là đại lục có nhiều dân tộc nhất trên thế giới, châu Âu ước tính có 170 dân tộc, khoảng 20 quốc gia cơ bản chỉ có một dân tộc.

“Chiến tranh lạnh” là gì?

Sau khi Chiến tranh thế giới II kết thúc, trong tình hình chính trị thế giới đã xảy ra một sự thay đổi rất lớn: phe tư bản chủ nghĩa phương Tây do các nước Mỹ, Anh, Pháp đứng đẩu và phe xã hội chủ nghĩa phương Đông do Liên Xô cũ đứng đẩu, vì có niềm tin chính trị khác nhau, cho nên có thái độ thù địch với nhau. Nhưng sức mạnh quân sự của cả hai bên đều hết sức to lớn. Với vài triệu quân và vài ngàn đẩu đạn hạt nhân, nếu đem sức mạnh quân sự này ra sử dụng thì bên nào cũng có thể tiêu diệt được đối phương đến vài lẩn, vì thế chẳng có ai dám sử dụng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh. Tuy nhiên bên nào cũng muốn làm cho đối phương bị suy yếu, đi tới tan vỡ, cho nên tất cả các thủ đoạn bên ngoài phạm vi quân sự đều được sử dụng.

Các thủ đoạn này bao gồm: phong toả kinh tế, không để cho các tài liệu kinh tế quan trọng lọt vào tay đối phương, cản trở sự phát triển kinh tế của đối phương; tấn công về chính trị, vận dụng mọi công cụ để tuyên truyền để tấn công vào các điểm yếu của đối phương, đánh vào lòng dân của đối phương; phá hoại, lật đổ, đào tạo gián điệp tiến hành các hoạt động phá hoại; chạy đua trang bị quân sự, không ngừng tăng cường các hoạt động quân sự, ra sức phát triển các vũ khí mũi nhọn, luôn luôn muốn làm cho sức mạnh quân sự của mình hơn được đối phương.

Tuy cả hai phe đều chưa trực tiếp nổ súng, nhưng thật ra cả hai phe đều đang nằm trong một trạng thái chiến tranh, chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào. Thượng nghị sỹ Mỹ Becna Baluc đã mệnh danh trạng thái này là chiến tranh lạnh, để phân biệt với chiến tranh nóng trong đó có dùng pháo thật và đạn thật.

Đẩu những năm 90 của thế kỷ XX, Liên Xô cũ tan rã, do đó các nước Đông Âu trải qua những biến động to lớn, cái gọi là phe phương Đông không còn tồn tại nữa. Từ đấy trở đi chiến tranh lạnh cũng đã kết thúc.

Đảo Sip thuộc châu Á hay châu Âu?

– Thuộc châu Á. Hòn đảo ở Địa Trung Hải này bị Thổ Nhĩ Kỳ và Hy lạp chiếm đóng mỗi bên một nửa (9250 km2 , 735000 dân)

•Lục địa nào được phát hiện gần đây nhất?

-Châu Úc. Người Anh đã tìm ra châu lục này thế kỷ thứ 17. Người Úc chủ yếu gốc Anh, họ sống ở những vùng ven biển trù phú còn sâu trong đất liền phẩn lớn là sa mạc.

• Quốc gia nào nhỏ nhất thế giới về diện tích?

– Toà thánh Vaticanđược thành lập năm 1929 chỉ rộng 0,44 km2 và có khoảng 1000 dân, nằm giữa thủ đô Roma của Italia.

•Thành phố châu Âu nào được gọi là thành phố vĩnh cửu?

-Thành phố Roma, thủ đô Italia, được xây dựng từ 750 tr. CN (còn gọi là La mã). Từ một thành phố nhỏ bé nó đã trở thành một vương quốc La mã khổng lồ chiểm miền bắc Phi, xung quanh Địa Trung Hải, và Nam Âu làm thuộc địa.

•Vĩ tuyến 38 chia bán đảo nào làm đôi và cho biết tên của hai quốc gia hình thành?
-Nó chia bán đảo Triều tiên năm 1945 thành Bắc Triều tiên và Hàn quốc.

•Đảo Korsika(Cooc) thuộc nước nào?

-Thuộc Pháp, đây là quê hương của Napoleon, người hùng ngự trị châu Âu thế kỷ 18.
• Cảng nào lớn nhất Đông Á?

-Cảng Thượng hải của Trung quốc.
•Hồ nội địa nào sâu nhất thế giới?

-Hồ Bai can, hồ nước ngọt của Nga gẩn biên giới Mông cổ, sâu 1700 m. •Bạn hãy cho biết tên của ba đại dương!

Thái bình dương (180 triệu km2, Đại tây dương (106 triệu km2) Ấn độ dương (75 triệu km2)

•Đảo St. Helenanằm ở đâu?

-Nằm giữa Đại tây dương , khoảng 3000 kmcách bờ biển phía tây của Angola.
Napoleon bị đẩy và chết ở đây.

• Người ta gọi vùng rừng vành đai Siberi là gì?

– Rừng Taiga. Thực vật ở đây chủ yếu là cây lá kim. Rừng này có kích thước rất lớn 4800km X 1000 km.

•Thành phố Venedigcủa Ý gồm bao nhiêu đảo?

-118 đảo. Đó là một thành phố đặc biệt vì đường phố là kênh rạch sông ngòi , phương tiện giao thông là tàu thuyền chứ không phải ô tô.

•Năm 79 trước công nguyên thảm hoạ núi lửa và động đất đã phá huỷ hoàn toàn hai thành phố La mã. Tên hai thành phố ấy là gì?
– Pompeji và Herculaneum.

• Tại sao người ta gọi dân da đỏ là Indianer?

– Columbus dẫn chiến thuyền đến Ấn độ để tìm châu báu, nhưng ông đã tìm ra một châu lục khác mà không biết. Ông vẫn đinh ninh đó là Ấn độ nên ông gọi thổ dân ở đó là Indianer (người Ấn).

•Tên của thành phố Köln thời La mã là gì?

-Colonia Agippina. Hồi đó Köln và Bonnbây giờ là thuộc địa của La mã. Năm 9 sau CN người Germanenđại thắng quân La mã và Kölnđược giải phóng từ đấy.

•Hãy kể tên 4 nước lớn nhất về diện tích!

-Liên bang Nga, Trung quốc, Canada, Brazil.
 

Babylon nằm ở đâu?

Bên bờ sông Euphratphía nam thành phố Batđa (Irak). Babyloncó một thời văn minh vào loại bậc nhất thế giới , song song với các nền văn minh Ai cập cổ đại.

• Chim cánh cụt (Pinguin) sống ở đâu?

-Ở châu Nam cực, còn ở Bắc cực có gấu trắng.
•Brazilnói tiếng gì?

-Họ nói tiếng Bồ đào nha. Phẩn lớn các nước khác ở Nam Mỹ nói tiếng Tây ban nha.
•Nước nào nằm giữa Pháp và Tây ban nha?

-Nước Andora (DT: 453 km2, 65000 dân)
• Sông nào dài nhất châu Âu?

– Sông Volga của Nga, dài 3700 km, đổ ra biển Kaspie.
• Thành phố Istabul trước kia có tên là gì?

– Konstantinopel và Byzanz thời còn là thuộc địa của La mã. Thành phố này cũng là thủ đô của vương quốc Đông La mã. La mã hồi đó quá rộng lớn nên phải chi thành đông và tây La mã để chiến đấu chống quân Nguyên từ Mông cổ sang và quân Germanentừ phương bắc xuống.

•Khi mới thành lập, thành phố NewYork của Mỹ có tên là gì?

– New Amsterdam.Lúc đẩu người Hà lan chiếm và đặt tên theo thủ đô của mẫu quốc. Sau này bị quân Anh chiếm lại và đổi thành New York.

•Đỉnh núi cao nhất dãy An pơ tên là gì?

– Đó là đỉnh MontBlanc, cao 4007 m , nằm giữa biên giới Pháp và Ý.
•Đỉnh núi cao nhất thế giới tên là gì?

– Everest (Nepal) cao 8840 m trên dãy Himalaya. Người ta gọi vùng này là nóc nhà thế giới.

•Kinh tuyến gốc (kinh tuyến số 0) đi qua Greenwich. Địa danh này nằm ở đâu?

‘Nó là một quận của thủ đô Luân đôn. •Nước nào có nhiều núi lửa nhất thế giới?
-Nước Ai xơ len (Island) giữa Đại tây dương. Phẩn lớn những ngọn núi là núi lửa. Ngoài ra ở đây còn có những mạch nước nóng phun lên từ lòng đất (Geysir). Người ta tận dụng nguồn nhiệt tự nhiên này để trông rau và sưởi ấm.

•Trước năm 1868, thủ đô Nhật tên là gì?

– Kyoto, từ 1868 chuyển về Tokyo.
•Biển nào mặn nhất thế giới?

-Biển Hồng hải (Rotes Meer) với hàm lượng muối 4%. Đặc biệt biển chết (Totes Meer) mặn gấp 10 lẩn nước ở Địa Trung Hải nên không sinh vật nào sống nổi (biển chết). Người không biết bơi vẫn nổi trên mặt nước. Người ta dùng bùn ướp muối hàng tỷ năm về trước để đắp lên cơ thể, chữa được một số bệnh.

• Châu lục nào nhỏ nhất thế giới?

-Châu Úc (9 triệu km2), châu Âu nhỏ thứ hai (10 triệu km2)

• Tỷ lệ đất liền chiếm bao nhiêu phần trăm bề mặt trái đất?

-Đất 30%, biển 70%

•Tên của con sông dài nhất thế giới là gì?

– Sông Nilở châu Phi, dài 6600 km, bắt nguồn từ Trung phi và đổ ra Địa trung hải. Con sống này là món quà của thiên nhiên tặng cho Ai cập.

• Cho biết tên sa mạc lớn nhất thế giới!

‘Sa mạc Sahara ở miền bắc châu Phi (chiếm 174 diện tích châu Phi). Cứ khoảng 50 năm, sa mạc này lại tiến chừng 200 kmxuống phía nam.

•Bán đảo nào lớn nhất thế giới?

-Bán đảo A rập. Trên bán đảo này có các nước A rập xê út, Jemen, Oman, CH A rập thống nhất, Cô oét

•Đường xích đạo dài bao nhiêu?

-Đường xích đạo dài khoảng 40.000 km, chia trái đất thành bắc bán cẩu và nam bán cẩu.

•Băng đảo có diện tích bao nhiêu?

-2175600 km2. Đảo này thuộc Đan mạch, quanh năm tuyết phủ. Nơi đây xuất hiện núi băng, trượt xuống biển gây nguy hiểm cho tàu thuyền (Titanic là một ví dụ)

•Thành phố nào nằm giữa hai lục địa?

-Thành phố Istanbulcủa Thổ nhĩ kỳ nằm giữa châu Á và châu Âu. Hai lục địa được nối với nhau bằng những chiếc cẩu qua eo biển chỉ rộng khoảng 150m.

• Sông nào có lượng nước nhiều nhất thế giới?

– Sông Amazonas ở Nam Mỹ, nó cũng là con sông rộng nhất thế giới, có những chỗ đến 300 km.

•Sri Lanka trước kia có tên là gì?

– Ceylon. Đó là một đảo ở vịnh Băng ga len (Ấn độ dương).
•Mũi cực nam của Argentina tên là gì?

-Đất lửa. Người ta gọi nơi này là tận cùng của thế giới. Phía đông là quẩn đảo Falkland (Anh) nơi xảy ra chiến sự tranh chấp 1982 giữa Anh và Argentina. Trên đảo có 2000 dân, bà Thủ tướng Anh Thatcher đã gửi 5000 thuỷ quân lục chiến để lấy lại đảo.

• Sa mạc Victorianằm ở đâu? -Nằm ở miền nam nước Úc.

•Washington nằm bên bở sông nào?

‘- Sông Potomac
• Quảng trường Wenzelnằm ở thành phố nào?

‘Thành phố Praha của Tiệp khắc. Đây là quảng trường biểu tượng của thủ đô.
•Thành phố nào có Cung điện mùa đông?

-Thành phố St. Petersburg ( Leningradxưa kia). Tên St. Petersburgđược công nhận sau khi Liên xô sụp đổ.

 Capitolcó ở thành phố nào?

-Ở Roma (Italia) và Washington(Mỹ)
•Thành phố nào lớn nhất nước Úc?

– Sydney, thành phố tuyệt đẹp bên bờ biển.
•Sông Themse đổ ra biển nào?

‘Biển bắc (Nordsee), sông này chảy qua Luân đôn.
•Diện tích bề mặt trái đất bao nhiêu?

-510 triệu km2
Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới có tên là gì?

– Lake Superior ở bắc Mỹ (biên giới Canada và Mỹ)
Tên của rặng núi cao nhất Nam Mỹ là gì?

‘Rặng Andenchạy dọc bở biển Thái bình dương từ Trung Mỹ đến Đất lửa.
Hãy cho biết tên con sông dài nhất châu Á!

-Sông Trường giang ở Trung quốc.
Hãy cho biết tên con sông dài nhất bắc Mỹ!

– Sông Mississippiở Mỹ.
Tên của sa mạc lớn nhất châu Á là gì?

Sa mạc Go bi ở Mông cổ.
Tên của đỉnh núi nổi tiếng ở Hy lạp là gì?

-Đỉnh Olymp, Người Hy lạp cổ đại coi đây là chỗ ở của các vị thẩn.

Tại sao trên lá cờ Olympic lại có năm vòng tròn?

Đại hội thể dục thể thao long trọng và có quy mô lớn nhất trên thế giới là Thế vận hội Olympic. Mỗi khi khai mạc Thế vận hội Olympic, trên hội trường bao giờ cũng phải kéo lên lá cờ Thế vận hội. Vì trên lá cờ này có in năm cái vòng, cho nên nó cũng được gọi là cờ “năm vòng tròn”.

Lá cờ năm vòng tròn đã được thiết kế năm 1913, theo ý kiến của Chủ tịch Uỷ ban Olympic Quốc tế, ông Cubectanh. Năm 1914, nó đã được sử dụng lẩn đẩu tiên tại Đại hội Đại biểu Olympic cử hành ở Paris, nước Pháp. Lá cờ Olympic làm bằng vải màu trắng không viền, thêu năm vòng tròn với ba vòng bên trên màu xanh, đen, đỏ, còn hai vòng bên dưới màu vàng và màu lục, lẩn lượt xếp từ trái sang phải.

Ông Cubectanh đã chọn năm màu này vì đây là màu quốc kỳ của các nước tham gia cuộc vận động Olympic thời bấy giờ.

Về sau ngời ta lại có một cách giải thích khác về màu sắc của năm cái vòng, cho rằng năm cái vòng này tượng trưng cho năm lục địa trên thế giới: màu xanh tượng trưng cho châu Âu, màu vàng tượng trưng cho châu Á, màu đen tượng trưng cho châu Phi, màu lục tượng trưng cho châu Đại Dương, còn màu đỏ tượng trưng cho châu Mỹ.
Vì tính rằng người ta có thể có những cách giải thích khác nhau về lá cờ năm cái vòng, cho nên năm 1979 tờ tạp chí Olympic, Uỷ ban Olympic Quốc tế đã chính thức nêu rõ rằng dựa theo hiến chương Olympic, ý nghĩa của năm cái vòng này là tượng trưng cho sự đoàn kết giữa năm lục địa, đồng thời tượng trưng cho tinh thẩn thi đua công bằng thẳng thắn và hữu nghị giữa các vận động viên toàn thể thế giới đến tập trung tại Thế vận hội Olympic.

Bắt đẩu Thế vận hội Olympic lẩn thứ 7, khi khai mạc Thế vận hội Olympic, bao giờ cũng cử hành nghi thức đại biểu thành phố chủ nhà của Thế vận hội lẩn này đem lá cờ Olympic trao cho thị trưởng thành phố tổ chức Thế vận hội Olympic lẩn sau. Tiếp đó thành phố này sẽ giữ lá cờ tại phòng chính của toà thị chính, rồi bốn năm sau sẽ lại cử hành một nghi thức như thế.

Vạn Lý Trường Thành có đúng là một vạn dặm hay không?

Trường Thành là một trong những công trình vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới và cũng là niềm tự hào của nhân dân Trung Quốc. Trường Thành gọi đẩy đủ là Vạn Lý Trường Thành. Vậy có thật nó dài một vạn sặm không?

Thật ra Vạn Lý Trường Thành gồm nhiều đoạn Trường Thành nối liền với nhau do các nước chư hẩu đã xây dựng hơn hai ngàn năm trước đây.

Trong hai thời Chiến Quốc và Xuân Thu, chiến tranh luôn luôn nổ ra, các nước chư hẩu muốn chống lại lẫn nhau đã xây dựng những đoạn Trường Thành tại các nơi có hình thế hiểm yếu nhằm phòng vệ cũng như ngăn chặn sức tấn công từ các nước khác.

Đến năm 251 trước Công nguyên, Tẩn Thuỷ Hoàng thống nhất toàn cõi Trung Quốc, một mặt ông ra lệnh phá bỏ các bức tường thành trước kia dựng lên giữa các nước; mặt khác, nhằm ngăn chặn kỵ binh Hung Nô ở miền Bắc xâm lược xuống miền Nam, ông ra lệnh nối liền các đoạn Trường Thành ở phương Bắc của ba nước Tẩn, Triệu, Yên. Ngoài ra còn củng cố và kéo dài để hoàn thành bức Trường Thành của nhà Tẩn, bắt đẩu từ phía Tây từ Lâm Thao (nay là huyện Mân ở tỉnh Cam Túc), phía Đông kéo dài tới Liêu Đông, với chiều dài hơn một vạn dặm Trung Quốc, về sau được gọi là Vạn Lý Trường Thành. Công trình này đã được tiến hành với quy mô cực kỳ lớn. Thời bấy giờ đã điều động tới hơn năm mươi vạn dân công và phải mất hơn mười năm mới hoàn thành, rất nhiều nhân công đã chỉ có đi mà không có về.

Truyền thuyết về nàng Mạch Khương khóc đổ Trường Thành chính là đã nảy sinh trong thời kỳ này. Về sau nhiều triều đại đã tu sửa và xây dựng thêm Trường Thanh, trong đó hai triều đại Hán và Minh tiến hành với quy mô lớn nhất. Trường Thành mà ngày nay chúng ta trông thấy là Trường Thành xây dựng vào đời Minh, nó bắt đẩu từ Sơn Hải

Quan thuộc tỉnh Hà Bắc, chạy ngang qua Hà Bắc, Bắc Kinh, Sơn Tây, Nội Mông, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Cam Túc, tổng cộng bảy tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc, kéo dài sáu ngàn bảy trăm kmtức là hơn mười ba ngàn dặm Trung Quốc

Thế giới có bao nhiêu dân tộc?

Trung Quốc có 56 dân tộc. Có người cho rằng Trung Quốc có thể là quốc gia có nhiều dân tộc nhất thế giới, kỳ thực không phải như thế. Ở châu Á, nếu tính các quốc gia có hơn 50 dân tộc thì còn có An Độ, Philippin, Indonesia. Nghe nói Indonesia có 150 dân tộc. Quốc gia có nhiều dân tộc nhất thế giới là Nijenia, có tới 250 dân tộc lớn nhỏ với hơn 80 triệu người, chiếm 1/8 tổng số dân tộc trên thế giới.

Nói tóm lại trên thế giới có bao nhiêu dân tộc? Theo những thống kê chưa đẩy đủ, con số chừng 2000.

Số lượng nhân khẩu của các dân tộc trên thế giới khác nhau rất xa. Dân tộc lớn nhất lên tới nghìn triệu, dân tộc nhỏ nhất chỉ có vài chục người. Bảy dân tộc có tổng số nhân khẩu lên tới quá 100 triệu người là người Hán, người Inđuxtan, người Mỹ người Bănggan, người Nga, người Nhật, người Braxin, 60 dân tộc có nhân khẩu từ 10 triệu, 92 dân tộc có nhân khẩu từ mười vạn đến một triệu. Nhân khẩu các dân tộc khác không có đủ mười vạn.

Tổng số các dân tộc ở châu Á là trên một nghìn, đại khái chiếm nửa tổng dân số trên thế giới, châu Á là đại lục có nhiều dân tộc nhất trên thế giới, châu Âu ước tính có 170 dân tộc, khoảng 20 quốc gia cơ bản chỉ có một dân tộc.

“Chiến tranh lạnh” là gì?

Sau khi Chiến tranh thế giới II kết thúc, trong tình hình chính trị thế giới đã xảy ra một sự thay đổi rất lớn: phe tư bản chủ nghĩa phương Tây do các nước Mỹ, Anh, Pháp đứng đẩu và phe xã hội chủ nghĩa phương Đông do Liên Xô cũ đứng đẩu, vì có niềm tin chính trị khác nhau, cho nên có thái độ thù địch với nhau. Nhưng sức mạnh quân sự của cả hai bên đều hết sức to lớn. Với vài triệu quân và vài ngàn đẩu đạn hạt nhân, nếu đem sức mạnh quân sự này ra sử dụng thì bên nào cũng có thể tiêu diệt được đối phương đến vài lẩn, vì thế chẳng có ai dám sử dụng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh. Tuy nhiên bên nào cũng muốn làm cho đối phương bị suy yếu, đi tới tan vỡ, cho nên tất cả các thủ đoạn bên ngoài phạm vi quân sự đều được sử dụng.

Các thủ đoạn này bao gồm: phong toả kinh tế, không để cho các tài liệu kinh tế quan trọng lọt vào tay đối phương, cản trở sự phát triển kinh tế của đối phương; tấn công về chính trị, vận dụng mọi công cụ để tuyên truyền để tấn công vào các điểm yếu của đối phương, đánh vào lòng dân của đối phương; phá hoại, lật đổ, đào tạo gián điệp tiến hành các hoạt động phá hoại; chạy đua trang bị quân sự, không ngừng tăng cường các hoạt động quân sự, ra sức phát triển các vũ khí mũi nhọn, luôn luôn muốn làm cho sức mạnh quân sự của mình hơn được đối phương.

Tuy cả hai phe đều chưa trực tiếp nổ súng, nhưng thật ra cả hai phe đều đang nằm trong một trạng thái chiến tranh, chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào. Thượng nghị sỹ Mỹ Becna Baluc đã mệnh danh trạng thái này là chiến tranh lạnh, để phân biệt với chiến tranh nóng trong đó có dùng pháo thật và đạn thật.

Đẩu những năm 90 của thế kỷ XX, Liên Xô cũ tan rã, do đó các nước Đông Âu trải qua những biến động to lớn, cái gọi là phe phương Đông không còn tồn tại nữa. Từ đấy trở đi chiến tranh lạnh cũng đã kết thúc.

Chưa có ai yêu thích truyện này!
× Chú ý: Ấn vào MENU chọn D/S TRUYỆN ĐANG ĐỌC hoặc ấn vào biểu tượng CUỘN GIẤY ở trên cùng để xem lại các truyện bạn đang đọc dở nhé.    

Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!


 BÌNH LUẬN TRUYỆN