10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
Phần 2
Tại sao vĩ tuyến 38 trở thành đường phân giới giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc?
Cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản đem quân xâm lược chiếm Triều Tiên. Năm 1910, Nhật Bản cưỡng bức Triều Tiên ký “Điều ước Hàn Nhật”, quy định toàn bộ chủ quyền của Triều Tiên vĩnh viễn bị chuyển nhượng cho Nhật Bản. Từ đấy Triều Tiên biến thành thuộc địa của Nhật Bản.
Sau khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, Nhật Bản ký kết liên minh với phát xít Đức và Italia, đồng thời gây ra cuộc chiến tranh ở châu Á và Thái Bình Dương tháng 11 năm 1943, những người đứng đẩu các nước Trung Quốc, Mỹ, Anh tuyên bố Cairô rằng sẽ đuổi Nhật Bản ra khỏi tất cả các vùng đát mà nước này xâm chiếm, trong đó có việc làm cho Triều Tiên được độc lập tự do.
Do sự cố gắng chung của các lực lượng chống phát xít ở tất cả các nước, tháng 8 năm 1945, Nhật Bản tuyên bố đẩu hàng vô điều kiện. Căn cứ vào hiệp định đã ký kết, quân đội Mỹ và quân đội Liên Xô cũ cùng tiếp thu sự đẩu hàng của quân đội Nhật Bản ở Triều Tiên. Còn về khu vực tiếp thu sự đẩu hàng thì hồi bấy giờ đã quyết định lấy vĩ tuyến 38 độ Bắc làm đường phân giới: quân đội Nhật Bản ở phía Nam vĩ tuyến này sẽ đẩu hàng quân đội Mỹ, còn quân đội Nhật Bản ở phía Bắc thì sẽ đẩu hàng quân đội của Liên Xô cũ.
Hồi bấy giờ việc xác định vĩ tuyến 38 độ Bắc làm đường phân giới không có ý nghĩa chính trị hay quân sự gì cả, chẳng qua chỉ vì vĩ tuyến này nằm ở trung bộ nước Triều Tiên, làm cho hai khu vực tiếp thu lại đẩu hàng của quân đội Nhật Bản đại khái bằng nhau mà thôi. Ngoài ra căn cứ vào hiệp nghị thì sau khi tiếp thu đẩu hàng, Mỹ và Liên Xô phải tổ chức một Uỷ ban Liên hợp giúp cho Triều Tiên thành lập một chính phủ lâm thời, nhưng vì giữa hai nước Mỹ và Liên Xô vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề quan trọng chưa nhất trí, cho nên đến năm 1948 vẫn chưa thành lập được chính phủ lâm thời của Triều Tiên.
Tháng 8 năm 1948, tại miền Nam Triều Tiên thành lập nước Dân quốc Đại Hàn. Tháng 9 năm ấy, ở miền Bắc Triều Tiên thành lập nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Vì đây là hai chính phủ có tính chất không giống nhau cho nên khó cử hành được cuộc phổ thông đẩu phiếu toàn dân tộc.
Tháng 6 năm 1950, cuộc nội chiến ở Triều Tiên bùng nổ, quân Liên hiệp quốc do Mỹ đứng đẩu, đem ngọn chiến tranh đốt lên bờ sông áp Lục. Quân Chí nguyện nhân dân Trung Quốc và Quân đội nhân dân Triều Tiên cùng đánh cho bè lũ xâm lược phải lui về vĩ tuyến 38.
Đến năm 1953, trên vĩ tuyền 38 đã ký kết hiệp định đình chiến và ở hai bên vĩ tuyến 38 lập nên khu phi quân sự rộng 2 km. Thật không ai có thể ngờ rằng đường phân giới tiếp thu sự đẩu hàng năm đó của quân đội Nhật Bản lại có thể trở thành giới tuyến chia cắt lâu dài Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên.
Người Israel có phải là người Do Thái không?
Nhắc đến Israel, người ta thường nghĩ đến người Do Thái hoặc các mâu thuẫn và xung đột giữa người Do Thái và người Ả Rập. Xu thế chung thường thống nhất với người Israel với người Do Thái. Điều này hoàn toàn không đúng.
Israel vốn là một nước Tây Á. Cũng như tất cả các quốc gia khác trên thế giới, những người đến tụ tập sinh sống trên lãnh thổ Israel không thuộc về một dân tộc hay chủng tộc nàođó. Israel có khoảng 80% người Do Thái và chừng 20% người Ả Rập.
Có lẽ bạn sẽ hỏi tại sao người Israel và người Ả Rập thường đánh nhau mà nước Israel lại có những người quốc dân là người Ả Rập?
Sở dĩ như vậy là vì Israel nằm trên vùng đất Palestine thuộc bán đảo Ả Rập. Trước công nguyên nơi này đã từng là vương quốc của người Do Thái, nhưng bắt đẩu từ thế kỷ XVII sau Công nguyên, lại trở thành một bộ phận của đế quốc Ả Rập. Người Ả Rập tràn sang và đã đời đời kiếp kiếp sống trên vùng đất này. Tháng năm năm 1948, người Do Thái quay về và thành lập nhà nước Israel. Người Do Thái đã thành lập quốc gia trên vùng đất cư trú của người Ả Rập, vì thế không thể không giữ lại một bộ phận người Ả Rập.
Lịch sử đã dạy cho chúng ta biết rằng các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay đều là thủ đoạn tranh quyền đoạt vị giữa các tập đoàn thống trị, vì thế hoàn toàn không thể nói rằng người
Do Thái và người Ả Rập không thể tiếp cận được với nhau.
Tại sao bọn Quốc xã muốn tiêu diệt dân tộc Do Thái?
Trong cuộc chiến tranh thế giới II, Đức Quốc xã âm mưu thống trị toàn thế giới, một mặt sử dụng vũ lực, một mặt tuyên truyền chủ nghĩa chủng tộc, tức là học thuyết về dân tộc siêu đẳng. Chúng cho rằng dân tộc Germandòng dõi chính thống của người Arian thượng đẳng, còn người Do Thái là chủng tộc hạ đẳng nhất. Do đó Đức Quốc xã coi việc tiêu diệt người Do Thái là một mục tiêu chủ yếu.
Tại sao người Do Thái lại bị coi là chủng tộc hạ đẳng nhất? Trên phương diện lịch sử người Do Thái cũng như tất cả các dân tộc khác, có nền văn hoá rực rỡ và lâu đời. Những năm 63 trước Công nguyên, người Do Thái xâm lược. Từ đó phẩn lớn người Do Thái bị xua đuổi, phải sống lưu lạc khắp nơi trên thế giới.
Người Do Thái có mặt đông nhất ở châu Âu. Nơi đây họ bị coi là những kẻ vô gia cư, lang bạt và bị khinh rẻ.
Khi sống lang bạt khắp nơi như vậy, người Do Thái phẩn nhiều vẫn giữ được bản sắc dân tộc cả về tín ngưỡng tôn giáo lẫn ngôn ngữ và phong tục tập quán.
Giai đoạn Trung thế kỷ, người Do Thái sống tại các quốc gia Thiên Chúa giáo bị coi là dân dị giáo, phải chịu nhiều sự bức hại rất tàn khốc
Sang thời kỳ cận đại, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của chủ nghĩa Tư bản, trong dân tộc Do Thái đã xuất hiện những nhân vật kiệt xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, công thương và văn hoá. Vì thế nên mức độ nhất định, họ đã cải thiện được hoàn cảnh sống của mình. Với bọn Quốc xã theo thuyết chủng tộc thượng đẳng thì điều này là không thể chấp nhận được. Theo chúng, dân tộc Do Thái vĩnh viễn là lũ người hạ đẳng. Những năm 30 của thế kỷ XX, cùng với sự bành trướng của chủ nghĩa đế quốc, việc người Do Thái bị bức hại đã đạt tới mức khủng khiếp. Thật ra cách nói của bọn Quốc xã về cái gọi là dân tộc thượng đẳng chỉ là cái cớ hết sức hoang đường nặn ra để nhằm tiêu diệt người Do Thái mà thôi.
Tổng thống Mỹ có phải do nhân dân Mỹ trực tiếp bầu ra hay không?
Chúng ta đọc báo thấy cứ bốn năm một lẩn, mỗi khi có đợt bẩu cử Tổng thống thì những ứng cử viên thuộc Đảng Dân chủ và Đản Cộng hoà đều phải tới các bang trong toàn quốc để phát biểu vận động tranh cử, và cuối cùng còn phải có một cuộc bỏ phiếu tuyển cử trong toàn quốc. Vì thế người ta cho rằng Tổng thống Mỹ là nhân dân Mỹ trực tiếp bẩu ra. Thực ra tình hình lại không phải như thế.
Theo một luật tuyển cử, cử tri Mỹ chỉ trực tiếp bẩu ra hai loại người. Một là nghị viện Quốc hội và hai là những người được gọi là người tuyển cử.
Nhân dân Mỹ bỏ phiếu trực tiếp bẩu ra các nghị viên Quốc hội, tức là những người tổ chức hình thành Quốc hội, Quốc hội này là một cơ cấu hoạt động thường trực. Điều này có điểm giống như Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc, nhưng giữa hai bên có một sự khác nhau về bản chất. Vì Quốc hội và Tổng thống Mỹ có một mối quan hệ quyền lực song song, chế ước lẫn nhau, còn Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc là cơ quan quyền lực tối cao của nhân dân toàn quốc, chủ tịch quốc gia là do Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc bẩu ra, hai bên có mối quan hệ cấp trên cấp dưới.
Vì giữa Quốc hội và Tổng thống Mỹ có mối quan hệ đặc thù như vậy, cho nên đã có một biện pháp khác để tuyển cử Tổng thống, đó tức là chế độ những người tuyển cử.
Sau khi ứng cử viên hai đảng đã tranh cử xong, các bang dựa theo tỷ lệ nhân khẩu, tổ chức các cử tri bỏ phiếu bẩu ra một số người tuyển cử. Sau đó, những người tuyển cử này (trong toàn quốc có khoảng hơn bốn trăm người) tổ chức một đoàn tuyển cử tập trung tới Thủ đô Washingtonđể bỏ phiếu Tổng thống.
Tuy nhiên, những người tuyển cử cũng không bỏ phiếu tuỳ theo ý nguyện bản thân mình, họ phải dựa theo ý nguyện của cử tri trong bang của mình, trước hết phải trình bày với cử tri là sẽ bỏ phiếu cho ai, sau đó mới đi Washington.
Nếu như người tuyển cử không muốn dựa theo ý muốn của cử tri để bẩu phiếu thì họ sẽ bị bãi miễn, vì thế phương pháp tuyển cử gián tiếp này mang tính sâu sát rất cao, cho nên nó cũng gẩn như là tuyển cử trực tiếp.
Dù là những đại biểu được dân trực tiếp bẩu ra, song những người tuyển cử sau khi lựa chọn xong Tổng thống sẽ hết quyền lực và kết thúc sứ mệnh của họ
Tại sao trong quân đội Mỹ không có quân hàm nguyên soái?
Trong quân đội Mỹ, quân hàm cao nhất là đại tướng năm sao chứ không có quân hàm nguyên soái. Trong cuộc Chiến tranh Thế giới II, một số tướng lĩnh có chiến công cao nhất như MarshalAixenhao… đến sau chiến tranh cũng chỉ được đại tướng năm sao. Tại sao vậy?
Vốn là sau khi Chiến tranh Thế giới II kết thúc, ở nước Mỹ người ta cùng đã từng dự tính phong cho một số tướng lĩnh cao cấp nổi tiếng nhất quân hàm nguyên soái lục quân, thế nhưng các cơ quan hữu quan lại phát hiện thấy rằng danh từ nguyên soái (Marshal)lại hoàn toàn giống như tên họ của tham mưu trưởng lục quân Mỹ Marshal. Nếu được phong hàm nguyên soái thì nguyên soái Marshalgọi theo tiếng Anh sẽ là Marshal Marshalnghe quá lạ tai.
Các cơ quan hữu quan cảm thấy vấn đề này rất khó khăn để giải quyết, cho nên sau khi thảo luận nhiều lẩn đã trình bày với Tổng thống Rudơven. Cuối cùng người ta thấy tốt nhất là không đặt hàm nguyên soái nữa. Do đó cấp tướng năm sao đã trở thành quân hàm cao nhất trong quân đội Mỹ. Và những người như Marshalcũng chỉ được phong quân hàm tướng năm sao.
Trong lịch sử nước Mỹ, đã nhiều người được phong hàm nguyên soái lục quân, đó là Tổng thống đẩu tiên Washingtonvà Phanxing. Sau khi Phanxing qua đời thì quân hàm nguyên soái không bao giờ được sử dụng nữa.
Tại sao Hitler sử dụng hình chữ “Vạn” làm biểu tượng cho đảng Quốc Xã?
Trong thời kỳ nước Đức chịu quyền thống trị của Hitler, hìnhchữ “Vạn” ở đâu cũng có, nó không những tượng trưng cho nền thống trị chuyên chế phát xít của nước Đức theo đảng Quốc Xã, mà còn tạo ra những nỗi đau khổ vô tận cho nhân dân Do Thái, cũng như nhân dân tất cả các nước bị nước Đức Quốc Xã xâm lược.
Chữ “Vạn” còn được gọi là chữ thập ngoặc. Nó đã có lịch sử rất xa xưa. Ngay từ hơn bốn ngàn năm trước Công nguyên, hình chữ “Vạn” đã xuất hiện. Ở nước Ấn Độ thời cổ đại, nó biểu hiện hạnh phúc tối cao. Ở Trung Quốc nó đã được lưu hành hồi Võ Tắc Thiên năm chính quyền, bà đã định âm chữ này là “Vạn”. Trước thời Hitler,một số người Đức đã từng sử dụng hình tượng trưng cho chữ “Vạn” này rồi. Mùa hè năm 1920, Hitler cảm thấy rằng Đảng Quốc Xã cẩn một biểu tượng tượng trưng có thể thu phục được lòng người. Sau nhiều suy nghĩ, hắn thiết kế một lá cờ với một vòng tròn trắng, ở giữa vẽ chữ “Vạn” màu đen và hắn đã cảm thấy hết sức đắc ý về lá cờ này. Theo cách giải thích của hắn thì mẩu đen tượng trưng cho ý nghĩa xã hội trong cuộc vận động của bọn hắn, mẩu trắng tượng trưng cho tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, còn chữ Vạn thì tượng trưng cho sứ mệnh chiến thắng của giống người Arian. Thực ra thì Hitler tuyên truyền cho chủ nghĩa chủng tộc cực đoan, coi người Arian là chủng tộc cao quý nhất. Về sau dưới là cờ chữ “Vạn”, đảng Quốc Xã đã không ngừng khuếch trương thế lực.
Đến năm 1933, đảng Quốc Xã lên chấp chính, chữ “Vạn” lại trở thành hình tượng trưng cho nước Đức Quốc Xã, nhưng dưới con mắt của nhân dân thế giới, nó chỉ tượng trưng cho tội ác mà thôi.
Tại sao các hoàng đế của nước Nga được gọi là Sa hoàng?
Về vấn đề này, đẩu tiên phải nói tới nhà độc tài của thành La Mã thời cổ đại Cesar. Năm 45 trước Công nguyên, Viện Nguyên Lão La Mã đã dựa vào chiến công của Cesar cũng như quyền thế và tài sản cực lớn của ông ta để tuyên bố Cesar là nhà độc tài trọn đời. Tuy rằng hồi bấy giờ, La Mã theo thể chế cộng hoà cổ đại, nhưng quyền lực cá nhân của Cesar đã lên tới đỉnh cao.
Sau khi ông chết đi, tên của ông đã trở thành từ tượng trưng cho kẻ độc tài, cho kẻ quân chủ chuyên chế, vì thế nhiều tay quân chủ chuyên chế ở các nước phương Tây đã dùng Cesar làm danh hiệu của mình, để nói lên quyền thế và uy lực tối cao của mình.
Ngày 16 tháng giêng năm 1547, hoàng đế Ivan Đệ Tứ của nước Nga (cũng gọi là Ivan Hung Bạo) lên nắm quyền. Tước hàm chính thức của ông là Đại công tước Moxcva và toàn cõi Nga. Ivan Đệ Tứ đã không thoả mãn với cái tước hiệu Đại công tước, vì thế lúc đội mũ miện, ông tự xưng là Sa hoàng. Chữ Sa là chuyển âm của từ La tinh Cesar, tức là ông ta tự coi mình là Cesar và tỏ ý rằng mình sẽ trở thành độc tài của toàn cõi Nga, xây dựng lại một đế quốc cường thịnh như La Mã xưa. Từ đó Sa hoàng trở thành danh hiện của các quân vương ở Nga. Còn nước Nga trở thành “Nước Nga của Sa hoàng”.
Năm 1721, Pitotr Đại Đế đổi danh hiệu là Hoàng đế, nhưng nói chung người ta vẫn gọi ông là Sa hoàng và có khi dùng cả Sa hoàng lẫn Hoàng đế.
Tại sao coi chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình?
Trong Kinh Thánh có đoạn như thế này: “Thượng đế Jehova tạo ra người nam là Adam, rồi lại lấy một cái xương sườn của Adamtạo ra con người nữ Eva, nhờ đó con cháu của họ sinh sôi nảy nở và làm ăn sinh sống rất hưng thịnh.
Nhưng trong nhân loại lại sản sinh ra những kẻ tham đồ hưởng lạc, không nghĩ tới chuyện cẩn cù lao động, vì thế mới nảy sinh những tội lừa bịp, hủ hoá và bạo lực, phong khí đạo đức của nhân loại bắt đẩu hủ hoại. Thượng đế nổi giận, quyết định dùng nạn hồng thuỷ để huỷ diệt thế giới này
Nhưng cháu đời thứ chín của Adamlà Noe, tộc trưởng của tộc Hebrơ là một người hết sức trung thành với Thượng Đế. Ông chủ trương giữ trọn chính nghĩa, căm ghét sâu sắc các điều ác trong loài người.
Một hôm Thượng Đế bảo Noe rằng mặt đất sắp bị hồng thuỷ nhấn chìm. Noe phải lập tức làm một con thuyền hình vuông có ba tẩng để tránh nạn. Noe tuân theo lời căn dặn của Thượng Đế, làm xong chiếc thuyền hình vuông, đưa tất cả mọi người trong gia đình cùng với gia súc, gia cẩm trong nhà đưa lên thuyền
Hồng thuỷ kéo dài 150 ngày, ngập chìm tất cả núi cao và nhà cửa, làm chết vô số ngời, chỉ riêng có gia đình Noe được an toàn vô sự. Đến khi nước sắp sửa rút, Noe quyết định thả con chim bồ câu cho nó đi thám thính, nhưng con chim chỉ lượn hết một vòng rồi bay về. Noe biết rằng khắp các nơi vẫn còn là nước, cho nên con chim không có chỗ nào để đậu. Vài ngày sau, Noe lại thả chim bồ câu. Lúc con bồ câu trở về, trên mỏ nó ngậm nhánh trám mẩu lục, Noe nhìn thấy thế hết sức sung sướng, và điều này chứng tỏ nước lụt đã rút để lộ ra những nhánh cây non nhô lên khỏi mặt nước, thế là ông đưa tất cả gia đình trở về lục địa, bắt đẩu xây dựng một cuộc sống mới”.
Chuyện con chim bồ câu và nhánh trám báo trước cuộc sống hoà bình và an ninh đã theo Kinh Thánh mà được phổ biến ra toàn thế giới. Đến những năm 30 thế kỷ XVII, ở châu Âu nổ ra một cuộc chiến tranh kéo dài hơn 30 năm trời, làm cho châu Âu, đặc biệt là nhân dân Đức chìm trong đau thương trẩm trọng. Thời bấy giờ, tại một số thành thị ở nước Đức, lưu hành một thứ khăn kỷ niệm, trên vẽ hình con chim bồ câu ngậm một nhành trám, phản ánh nguyện vọng mong chờ hoà bình của nhân dân, vì thế con chim bồ câu và nhánh trám đã tượng trưng cho hoà bình.
Sau cuộc Chiến tranh thế giới II, nhà hoạ sỹ lớn Picassođã vẽ một con chim bồ câu trắng đang bay, gửi tặng Đại hội Hoà bình toàn thế giới, người ta gọi con chim bồ câu này là Chim bồ câu hoà bình.
Tại sao trận Oateclo trở thành điều tượng trưng cho thất bại trong cuộc đời con người?
Ngày 20 tháng sáu năm 1815 tại ngoại ô Thành phố Oateclo cách thủ đo Brucxen nước Bỉ 23 km về phía nam, liên quân chống Pháp đã phát động một cuộc tiến công mãnh liệt vào quân đội Pháp do Napoleon chỉ huy.
Thật là một trận chiến long trời lở đất, trước sự tấn công ồ ạt của liên quân, quân đội Pháp đã tan vỡ không còn một mảnh giáp, thống soái Napoleon chỉ còn cách giẫm chân thở dài rồi bỏ quân đội mà chạy thục mạng.
Napoleon xuất thân từ một gia đình quý tộc đã sa sút trên đảo Coóc. Năm 1793, ông 24 tuổi, bắt đẩu xuất đẩu lộ diện. Trong hơn mười năm trời, ông đánh Đông dẹp Bắc, không trận nào là không chiến thắng, không những chỉ xưng hùng trên đại lục châu Âu mà còn chinh phục được Ai Cập cùng nhiều vùng đất ở Địa Trung Hải, làm cho vô số vương công phải cúi đẩu xưng thẩn, và nhiều quốc gia nhỏ biến thành phiên thuộc của nước Pháp.
Dù cho các nước mạnh ở châu Âu không can tâm chịu thất bại, liên tục tổ chức nhiều nhóm đồng minh chống Pháp, nhưng trước một tay thiện chiến như Napoleon, họ hẩu như không tìm ra được một đòn nào đáng kể.
Năm 1804, Napoleon xưng làm hoàng đế, đội vương miện do chính tay giáo hoàng đặt lên đẩu. Có thể nói rằng mọi thứ vinh quang trong cuộc đời một con người Napoleon đều đã được tận hưởng. Người ta từng gọi Napoleon là đứa con yêu của Thượng đế, vị Thẩn Chiến tranh.
Nhưng từ năm 1808 về sau, cuộc đời Napoleon bắt đẩu xuống dốc. Trên chiến trường ông bị thất bại nhiều lẩn. Dù cho năm 1814, liên quân chống Pháp đã xông vào Paris, bắt Napoleon phải thoái vị, nhưng ông vẫn còn sáng tạo được một kỳ tích của kẻ thất bại. Ông bỏ chạy khỏi nơi đi đày là đảo Enbơ và lại đội vương miện.
Song xu thế thất bại đã không có cách nào xoay chuyển được nữa rồi, cuối cùng ông đã đặt cược tất cả vào trận Oateclo. Đối với Napoleon mà nói thì chiến dịch này có tính chất quyết định. Sau đó ông ta không còn có cơ hội chỉnh đồn binh mã để có thể lại tiếp tục làm mưa làm gió, vì thế chiến dịch Oateclo thường được dùng để tượng trưng cho thất bại trong cuộc đời con người.
Trên thế giới có bao nhiêu thứ tiếng?
Hiện nay trên thế giới có khoảng sáu tỉ con người, chia nhau sống trên năm lục địa và phân ra khoảng hai trăm quốc gia. Phẩn lớn các con người không chỉ khác nhau về phong tục tập quán mà còn dùng những ngôn ngữ khác nhau.
Theo bản điều tra báo cáo của UNESCO Liên Hiệp Quốc thì trên thế giới có hai nghìn bảy trăm năm mươi thứ tiếng. Nhưng một số nhà xã hội học ở Nga và Đức lại nói rằng trên thế giới có năm nghìn sáu trăm năm mươi mốt thứ tiếng. Nói chung trên thế giới có hai nghìn đến ba nghìn thứ tiếng.
Nhưng trong các thứ tiếng phong phú này, thì có trên một nghìn bốn trăm thứ tiếng hoặc không được công nhận là thứ tiếng độc lập, hoặc sắp bị tiêu vong. Có khoảng hai mươi thứ tiếng hẩu như ngày nay không còn ai biết nói nữa, ba phẩn tư các thứ tiếng trên thế giới còn chưa có chữ viết. Chỉ có khoảng 500 thứ tiếng đã được người ta nghiên cứu tương đối đẩy đủ.
Trên thế giới có khoảng mười ba thứ tiếng mà số người sử dụng lên tới trên năm mươi triệu. Trong số đó tiếng Hàn, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nga đều có trên một trăm triệu người trên thế giới sử dụng. Tiếng Pháp tuy có số người sử dụng không tới một trăm triệu nhưng lại có đến 26 quốc gia lấy tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính thức. Camơrun là một nước nhỏ ở miền Tây châu Phi, nghe nói nước này có trên một nghìn thứ tiếng. Trên thế giới thứ tiếng có số người sử dụng ít nhất là Oat, chỉ có 50 người nói.
Lại có một thứ tiếng nhân tạo đó là Quốc tế ngữ. Quốc tế ngữ là một thứ tiếng bổ trợ trên thế giới. Các nước trên thế giới đều có người biết sử dụng.
Thế giới có bảy kỳ quan nào?
Hai thế kỷ trước Công nguyên, thành La Mã có một tác giả lữ hành gia tên là Antơbat. Sau khi đi chu du ở các nước trên thế giới, ông đã nêu lên bảy nơi danh thắng lớn phản ảnh được trình độ khoa học và văn hoá của toàn thể các vùng chung quanh biển Địa Trung Hải. Ngày nay người ta gọi bảy nơi danh thắng này là “Bảy kỳ quan thế giới”. “Bảy kỳ quan thế giới” gồm có:
1. Kim tự tháp cổ Ai Cập: Đó là công trình kiến trúc cổ xưa nhất trong lịch sử của bảy kỳ quan, đã được người đời xưa xây dựng trước đây khoảng 4.600 năm, cho tới nay vẫn còn gìn giữ hoàn hảo.
2. Vườn treo ở Babilon: Là một đài đắp bằng đất có bốn tẩng, cao 25 mét, trên mỗi tẩng có trồng những hoa cỏ kỳ lạ, nhìn từ xa thì nom cứ như là một vườn hoa đẹp treo trên cao. Tương truyền vườn hoa này là do Quốc vương Babilon đã cho xây dựng để an ủi bà Vương phi sống xa cố hương.
3. Đền thờ nữ thẩn Artemix ở Ephdo: Đền thời này cao 120 mét, rộng 65 mét, xung quanh có 127 cột trụ bằng đá. Trên các cột đá này mang những hình điêu khắc thể hiện các chuyện thẩn thoại
4. Tượng Thẩn Dớt ở Olympia đặt trong đền thờ Thẩn Dớt trên núi Olympia ở miền Nam Hy Lạp: Tượng cao 15 mét, thân bằng gỗ đen, trang sức bằng vàng, ngà voi và đá quý. Tay phải của Thẩn giơ ra bức tượng nữ thẩn Chiến thắng, còn tay trái nắm chiếc gậy tượng trưng cho quyền uy của mình, thẩn thái rất là trang nghiêm. Tiếc rằng trong thế bức tượng này đã bị huỷ hoại.
5. Lăng mộ Halicacnax ở Thổ Nhĩ Kỳ: Thế kỷ IV trước Công nguyên, quốc vương Calia ở tiểu Asia đã xây dựng khu lăng mộ này cho vương hậu. Lăng mộ được dựng
lên bằng đá hoa hình chữ nhật, phía trên có 24 hình kim tự tháp. Trên đỉnh có tạc tượng vua Halicacnax ngồi cùng với vương hậu trên chiến xa. Đến thế kỷ XV, lăng mộ này đã bị huỷ hoại. 6.Tượng thẩn Mặt trời trên đảo Rôt ở Địa Trung Hải: Bức tượng này đã được sáng tác để kỷ niệm sự kiện đảo Rôt thoát khỏi cuộc vây hãm kéo dài. Tượng được đúc bằng đồng thau, cao tới 39 mét, đặt ở cửa hải cảng của đảo này. Năm 224 trước Công nguyên bức tượng đã bị phá huỷ trong một trận động đất.
7. Cây đèn biển ở Alecxandria làm trên đảo Phalax bên ngoài cửa hải cảng Alecxandria nước Ai Cập: cao 122 mét. Trên đỉnh tháp có bức tượng thẩn Apolon lớn. Đến đêm trên đỉnh tháp đốt một ngọn nến rất ta, chỉ dẫn cho tàu bè đi lại. Tương truyền kể lại rằng các tàu bè ở cách xa 40 kmcũng có thể trông thấy ánh đèn trên đỉnh tháp. Ngọn đèn biển này còn được giữ cho tới thế kỷ XII sau Công nguyên.
Tại sao Beethoven được tôn vinh là “Nhạc Thánh”? Dapan
Trên thế giới có một số nhạc sỹ đạt tới thành tựu cao đều có thêm một danh hiệu tôn xưng đặt trước tên mình. Trong số đo riêng một mình nhà soạn nhạc Áo nổi tiếng Beethoven có được cái danh hiệu “Nhạc Thánh”
Beethoven từ nhỏ đã sống trong cảnh bẩn cùng, ông phải vừa làm việc kiếm tiền vừa học tập và nhờ đó mới có được tri thức mới và tư tưởng mới. Cuộc sống gian khổ đã mài giũa ý chỉ của ông. Vì thế trong các tác phẩm của ông luôn luôn thấy nổi lên chủ đề đấu tranh chống lại số phận.
Beethoven không bao giờ chiều theo thói đời, không bao giờ a dua với thời thế. Nhờ tài năng xuất chúng và với phẩm cách bất khuất của mình, ông đã được tất cả các đồng nghiệp tôn kính, được người đời khâm phục.
Năm 1815, ông 45 tuổi, hai tai bỗng nhiên đều bị điếc, nhưng ông dựa vào những cố gắng kiên cường, dù cho tai điếc vẫn soạn ra được những tác phẩm kiệt xuất, trong số đó có bản “Giao hưởng hợp xướng” (cũng gọi là bản Giao hưởng số 9).
Nếu nh các “thánh nhân” thường có trí tuệ và phẩm cách siêu phàm, thoát tục, thì trong cái danh hiệu “Nhạc Thánh” của Beethovenkhông những chỉ bao hàm nội dung nói trên, mà lại còn hàm ý cả phong cách tư tưởng và thể nghiệm độc đáo.
Chúng ta có thể tìm trong bản Giao hưởng Định mệnh (cũng gọi là bản Giao hưởng số 5) mà nghe thấy cái tâm thanh như một triết nhân muốn tìm hiểu ý nghĩa chân chính của đời sống con người, cũng có thể dựa vào bản Giao hưởng Anh hùng (cũng có tên là bản Giao hưởng số 3) để nghe thấy những gì Beethoven ca ngợi và tỏ lòng tôn kính các anh hùng, càng có thể dựa vào bản Giao hưởng Điền viên (cũng còn được gọi là bản Giao hưởng số 6) để nghe thấy những lời âu yếm hướng vọng tới thiên nhiên của ông.
Trong các tác phẩm của Beethovenđã đúc hợp các khổ nạn của ông, dũng khí của ông, niềm hoan lạc của ông và cả nỗi bi ai của ông. Lãnh vực nghệ thuật và lãnh vực tư tưởng mà ông đạt tới thì cả thời bấy giờ lẫn cho tới ngày nay chưa có một người nào khác vươn tới được. Có thể nói Beethovenkhông hổ thẹn với danh hiệu “Nhạc Thánh” mà người ta tặng cho ông.
Tại sao con đường thông thương cổ đại được gọi là “Con đường tơ lụa”?
Dưới triều nhà Hán, Trung Quốc đã mở được một con đường thông thương buôn bán có khởi điểm là Thủ đô Trường An thời bấy giờ (nay là Tây An) và vắt ngang qua đại lục châu Á, chạy thẳng tới Địa Trung Hải rồi vượt biển, đạt tới điểm cuối cùng là thành La Mã. Thông qua con đường thông thương kéo dài hơn bảy ngàn kilômet, liên kết ba lục địa châu Á, châu Phi và châu Âu, dân tộc Hán đã chuyển tới toàn thế giới nền kỹ thuật nông nghiệp, thủ công nghiệp tiên tiến, bao gồm cả bốn phát minh lớn của Trung Quốc.
Ngược lại nhiều sản vật và văn hoá độc đáo của phương Tây như sư tử, lạc đà, nho, dưa chuột, cả đến Phật giáo của Ấn Độ, hội hoạ của Hy Lạp cũng được truyền nhập vào Trung Quốc. Nền kinh tế và văn hoá của hai miền Đông Tây, nhờ có Con đường thông thương này đã được giao lưu, đem lại ảnh hưởng rất lớn cho sự phát triển của nền văn minh thế giới. Trên con đường buôn bán này, hối bấy giờ thứ hàng được trở đi nhiều nhất là tơ lụa, một đặc sản của Trung Quốc. Vì thế con đường này đã được gọi là “Con đường tơ lụa”. Nghe nói khi một vị hoàng đế La Mã lẩn đẩu tiên mặc bộ quẩn áo bằng tơ lụa do Trung Quốc sản xuất để đi xem hát đã gây chấn động cả kinh thành La Mã.
Năm 139 trước Công nguyên, Trương Khiên xuất phát đi Tây Vực, nhưng chẳng bao lâu ông bị quân Hung Nô bắt. Sau 11 năm bị giam giữ, ông trốn thoát và đến năm 126 trước Công nguyên thì trở về được Trường An. Dưới sự chỉ đạo của quân Hung Nô, khống chế được khu vực Hà Tây thông tới Tây Vực. Năm 119 trước Công nguyên, một lẩn nữa Hán Vũ Đế lại sai Trương Khiên đi sứ Tây Vực. Ông tới trước Ô Tôn (Nay thuộc vùng sông Ili và hồ Y Tắc Ư lại sai phó sứ đến các nước Đại Nguyệt Thị, An Tức (nay là Iran), Quyên Độc (Ấn Độ thời cổ). Sau đó đến năm 115 trước Công nguyên thì trở về Trường An.
Do những hạn chế của điều kiện lịch sử, sứ thẩn Hán chưa thể theo Con đường thông thương này mà tới được đế quốc La Mã của phương Tây. Nếu không, theo lời các sử gia, lịch sử của thế giới sẽ phải viết lại.
Tại sao Vạn Lý Trường Thành không được đưa vào “Bảy kỳ quan thế giới”?
Vạn Lý Trường Thành là một công trình kiến trúc vĩ đại cổ xưa nhất trên thế giới.
Nom nó như một con rồng khổng lồ uốn khúc từ trên xuống, kéo dài liên miên tới 6.700 km. Cùng với kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành được coi là hai kỳ tích có tính chất tiêu biểu nhất trên Trái đất này. Tuy nhiên tên của kim tự tháp Ai Cập thì được đặt lên hàng đẩu của “Bảy kỳ quan thế giới”, còn Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc lại bị gạt ra ngoài bảy kỳ quan ấy. Đó là sao vậy?
“Bảy kỳ quan thế giới” gồm có: Kim tự tháp của Ai Cập, vườn treo Babilon, lăng mộ Halicanax ở Thổ Nhĩ Kỳ, tượng Thẩn Dơt trên núi Olympia ở Hy Lạp, đền thờ thẩn Artêmix ở Ephedow,ngọn đèn thẩn Phalax ở Ai Cập, bức tượng tạc hình thẩn Apolon ở đảo Rôt. “Bảy kỳ quan thế giới” này đã được nhà thơ Antơbat nêu lên trong thế kỷ II trước Công nguyên. Hồi ấy nhà thơ này sống tại thành Xidon ở Phenixi trên bờ biển phía Đông của Địa Trung Hải, mà trong thời kỳ ấy thì còn chưa khai thông con đường tơ lụa từ Trung Quốc sang tới bờ biển phía Đông Địa Trung Hải. Vì thế nhà thơ nói trên còn chưa được biết rằng ở phương Đông có một toà Trường Thành hùng vĩ. Bởi vậy ông đã không đưa toà Trường Thành ấy vào một trong “Bảy kỳ quan thế giới” và đó là điều có thể hiểu được.
Cho tới thời kỳ cận đại, cách nói về “Bảy kỳ quan thế giới” lại có những nội dung khác. Hiện nay, “Bảy kỳ quan thế giới” mà người ta nói chỉ có: Đấu trường cổ hình tròn ở thành La Mãnước Italia, đèn biển Phalax ở Alecxandria nước Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, các công trình kiến trúc bằng đá xếp hình vòng tròn trên biển Xư Khân ở nước Anh, ngọn tháp nghiêng Pixa ở Italia, Tháp Lưu Ly ở Nam Kinh Trung Quốc, Nhà thờ Xôphi ở Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ.
Tại sao trong tiếng Nhật lại có nhiều chữ Hán đến như thế?
Nhật Bản là một nước láng giềng của Trung Quốc, trong thời cổ đại nước này đã có nhiều mối quan hệ trao đổi với Trung Quốc.
Dưới triều nhà Tùy và nhà Đường, nền kinh tế của Trung Quốc phồn vinh, văn hoá phát triển hưng thịnh. Nhật Bản trước sau đã cử đi mười ba nhóm “Khiển Đường Sứ” (sứ giả phái đến nhà Đường) tới triều đình nhà Đường để học tập, nhóm đông nhất lên tới hơn sáu trăm người. Một số kẻ đọc sách và hoà thượng Nhật Bản ùn ùn kéo đến thủ đô nhà Đường và Trường An để học tập các loại kiến thức văn hoá cùng các sách kinh điển của đạo Phật. Sau khi học tập thành công, một số người còn ở lại Triều đình nhà Đường để làm quan, nhưng phẩn lớn đã về nước rồi tích cực truyền bá văn hoá của triều đại nhà Đường.
Cả đến Thiên hoàng của nước Nhật thời bấy giờ cũng mời những danh sư sang bên ấy để có thể học tập văn hoá của nhà Đường, đồng thời Thiên hoàng cũng bổ nhiệm một số lưu học sinh từ triều nhà Đường trở về trao cho họ trách nhiệm mô phỏng theo các chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá của nhà Đường để tiến hành cải cách trong nước. Chuyện này được lịch sử ghi lại với cái tên là “Đại hoá cách tân”.
Những người có học của Nhật Bản tới lưu học tại triều đình nhà Đường đã tinh thông văn hoá Trung Quốc, họ sử dụng thể chữ thảo và những bộ của chữ Hán nhằm sáng tạo ra một thứ văn tự để viết tiếng Nhật gọi là “binh giả danh” (Katakana) và “phiến giả danh” (Hiragana). Trong số các chữ này có những chữ Hán được hoàn toàn để nguyên, chỉ có cách đọc bị đổi khác mà thôi.
Trong thời kỳ cận đại, Nhật Bản tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến của các quốc gia phát triển ở phương Tây để tiến hành cải cách, nhờ đó họ phát triển rất nhanh về văn hoá và đã vượt Trung Quốc.
Từ cuối thế kỷ XIX, một số phẩn tử trí thức ở Trung Quốc lại kéo nhau sang Nhật để học tập kinh tế, và văn hoá của Nhật Bản. Vì trong ngôn ngữ Nhật Bản có nhiều chữ Hán, cho nên khi xuất dương những người này không phải học ngữ văn tự mà vẫn nhanh chóng thích nghi được. Chẳng hạn như Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, hai vị này vừa tới đất Nhật đã có thể đối thoại giao lưu ngay với những người có học ở Nhật Bản, tất cả đều dựa vào ảnh hưởng của truyền thống văn hoá Trung Quốc với Nhật Bản.
Tại sao vĩ tuyến 38 trở thành đường phân giới giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc?
Cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản đem quân xâm lược chiếm Triều Tiên. Năm 1910, Nhật Bản cưỡng bức Triều Tiên ký “Điều ước Hàn Nhật”, quy định toàn bộ chủ quyền của Triều Tiên vĩnh viễn bị chuyển nhượng cho Nhật Bản. Từ đấy Triều Tiên biến thành thuộc địa của Nhật Bản.
Sau khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, Nhật Bản ký kết liên minh với phát xít Đức và Italia, đồng thời gây ra cuộc chiến tranh ở châu Á và Thái Bình Dương tháng 11 năm 1943, những người đứng đẩu các nước Trung Quốc, Mỹ, Anh tuyên bố Cairô rằng sẽ đuổi Nhật Bản ra khỏi tất cả các vùng đát mà nước này xâm chiếm, trong đó có việc làm cho Triều Tiên được độc lập tự do.
Do sự cố gắng chung của các lực lượng chống phát xít ở tất cả các nước, tháng 8 năm 1945, Nhật Bản tuyên bố đẩu hàng vô điều kiện. Căn cứ vào hiệp định đã ký kết, quân đội Mỹ và quân đội Liên Xô cũ cùng tiếp thu sự đẩu hàng của quân đội Nhật Bản ở Triều Tiên. Còn về khu vực tiếp thu sự đẩu hàng thì hồi bấy giờ đã quyết định lấy vĩ tuyến 38 độ Bắc làm đường phân giới: quân đội Nhật Bản ở phía Nam vĩ tuyến này sẽ đẩu hàng quân đội Mỹ, còn quân đội Nhật Bản ở phía Bắc thì sẽ đẩu hàng quân đội của Liên Xô cũ.
Hồi bấy giờ việc xác định vĩ tuyến 38 độ Bắc làm đường phân giới không có ý nghĩa chính trị hay quân sự gì cả, chẳng qua chỉ vì vĩ tuyến này nằm ở trung bộ nước Triều Tiên, làm cho hai khu vực tiếp thu lại đẩu hàng của quân đội Nhật Bản đại khái bằng nhau mà thôi. Ngoài ra căn cứ vào hiệp nghị thì sau khi tiếp thu đẩu hàng, Mỹ và Liên Xô phải tổ chức một Uỷ ban Liên hợp giúp cho Triều Tiên thành lập một chính phủ lâm thời, nhưng vì giữa hai nước Mỹ và Liên Xô vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề quan trọng chưa nhất trí, cho nên đến năm 1948 vẫn chưa thành lập được chính phủ lâm thời của Triều Tiên.
Tháng 8 năm 1948, tại miền Nam Triều Tiên thành lập nước Dân quốc Đại Hàn. Tháng 9 năm ấy, ở miền Bắc Triều Tiên thành lập nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Vì đây là hai chính phủ có tính chất không giống nhau cho nên khó cử hành được cuộc phổ thông đẩu phiếu toàn dân tộc.
Tháng 6 năm 1950, cuộc nội chiến ở Triều Tiên bùng nổ, quân Liên hiệp quốc do Mỹ đứng đẩu, đem ngọn chiến tranh đốt lên bờ sông áp Lục. Quân Chí nguyện nhân dân Trung Quốc và Quân đội nhân dân Triều Tiên cùng đánh cho bè lũ xâm lược phải lui về vĩ tuyến 38.
Đến năm 1953, trên vĩ tuyền 38 đã ký kết hiệp định đình chiến và ở hai bên vĩ tuyến 38 lập nên khu phi quân sự rộng 2 km. Thật không ai có thể ngờ rằng đường phân giới tiếp thu sự đẩu hàng năm đó của quân đội Nhật Bản lại có thể trở thành giới tuyến chia cắt lâu dài Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên.
Người Israel có phải là người Do Thái không?
Nhắc đến Israel, người ta thường nghĩ đến người Do Thái hoặc các mâu thuẫn và xung đột giữa người Do Thái và người Ả Rập. Xu thế chung thường thống nhất với người Israel với người Do Thái. Điều này hoàn toàn không đúng.
Israel vốn là một nước Tây Á. Cũng như tất cả các quốc gia khác trên thế giới, những người đến tụ tập sinh sống trên lãnh thổ Israel không thuộc về một dân tộc hay chủng tộc nàođó. Israel có khoảng 80% người Do Thái và chừng 20% người Ả Rập.
Có lẽ bạn sẽ hỏi tại sao người Israel và người Ả Rập thường đánh nhau mà nước Israel lại có những người quốc dân là người Ả Rập?
Sở dĩ như vậy là vì Israel nằm trên vùng đất Palestine thuộc bán đảo Ả Rập. Trước công nguyên nơi này đã từng là vương quốc của người Do Thái, nhưng bắt đẩu từ thế kỷ XVII sau Công nguyên, lại trở thành một bộ phận của đế quốc Ả Rập. Người Ả Rập tràn sang và đã đời đời kiếp kiếp sống trên vùng đất này. Tháng năm năm 1948, người Do Thái quay về và thành lập nhà nước Israel. Người Do Thái đã thành lập quốc gia trên vùng đất cư trú của người Ả Rập, vì thế không thể không giữ lại một bộ phận người Ả Rập.
Lịch sử đã dạy cho chúng ta biết rằng các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay đều là thủ đoạn tranh quyền đoạt vị giữa các tập đoàn thống trị, vì thế hoàn toàn không thể nói rằng người
Do Thái và người Ả Rập không thể tiếp cận được với nhau.
Tại sao bọn Quốc xã muốn tiêu diệt dân tộc Do Thái?
Trong cuộc chiến tranh thế giới II, Đức Quốc xã âm mưu thống trị toàn thế giới, một mặt sử dụng vũ lực, một mặt tuyên truyền chủ nghĩa chủng tộc, tức là học thuyết về dân tộc siêu đẳng. Chúng cho rằng dân tộc Germandòng dõi chính thống của người Arian thượng đẳng, còn người Do Thái là chủng tộc hạ đẳng nhất. Do đó Đức Quốc xã coi việc tiêu diệt người Do Thái là một mục tiêu chủ yếu.
Tại sao người Do Thái lại bị coi là chủng tộc hạ đẳng nhất? Trên phương diện lịch sử người Do Thái cũng như tất cả các dân tộc khác, có nền văn hoá rực rỡ và lâu đời. Những năm 63 trước Công nguyên, người Do Thái xâm lược. Từ đó phẩn lớn người Do Thái bị xua đuổi, phải sống lưu lạc khắp nơi trên thế giới.
Người Do Thái có mặt đông nhất ở châu Âu. Nơi đây họ bị coi là những kẻ vô gia cư, lang bạt và bị khinh rẻ.
Khi sống lang bạt khắp nơi như vậy, người Do Thái phẩn nhiều vẫn giữ được bản sắc dân tộc cả về tín ngưỡng tôn giáo lẫn ngôn ngữ và phong tục tập quán.
Giai đoạn Trung thế kỷ, người Do Thái sống tại các quốc gia Thiên Chúa giáo bị coi là dân dị giáo, phải chịu nhiều sự bức hại rất tàn khốc
Sang thời kỳ cận đại, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của chủ nghĩa Tư bản, trong dân tộc Do Thái đã xuất hiện những nhân vật kiệt xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, công thương và văn hoá. Vì thế nên mức độ nhất định, họ đã cải thiện được hoàn cảnh sống của mình. Với bọn Quốc xã theo thuyết chủng tộc thượng đẳng thì điều này là không thể chấp nhận được. Theo chúng, dân tộc Do Thái vĩnh viễn là lũ người hạ đẳng. Những năm 30 của thế kỷ XX, cùng với sự bành trướng của chủ nghĩa đế quốc, việc người Do Thái bị bức hại đã đạt tới mức khủng khiếp. Thật ra cách nói của bọn Quốc xã về cái gọi là dân tộc thượng đẳng chỉ là cái cớ hết sức hoang đường nặn ra để nhằm tiêu diệt người Do Thái mà thôi.
Tổng thống Mỹ có phải do nhân dân Mỹ trực tiếp bầu ra hay không?
Chúng ta đọc báo thấy cứ bốn năm một lẩn, mỗi khi có đợt bẩu cử Tổng thống thì những ứng cử viên thuộc Đảng Dân chủ và Đản Cộng hoà đều phải tới các bang trong toàn quốc để phát biểu vận động tranh cử, và cuối cùng còn phải có một cuộc bỏ phiếu tuyển cử trong toàn quốc. Vì thế người ta cho rằng Tổng thống Mỹ là nhân dân Mỹ trực tiếp bẩu ra. Thực ra tình hình lại không phải như thế.
Theo một luật tuyển cử, cử tri Mỹ chỉ trực tiếp bẩu ra hai loại người. Một là nghị viện Quốc hội và hai là những người được gọi là người tuyển cử.
Nhân dân Mỹ bỏ phiếu trực tiếp bẩu ra các nghị viên Quốc hội, tức là những người tổ chức hình thành Quốc hội, Quốc hội này là một cơ cấu hoạt động thường trực. Điều này có điểm giống như Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc, nhưng giữa hai bên có một sự khác nhau về bản chất. Vì Quốc hội và Tổng thống Mỹ có một mối quan hệ quyền lực song song, chế ước lẫn nhau, còn Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc là cơ quan quyền lực tối cao của nhân dân toàn quốc, chủ tịch quốc gia là do Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc bẩu ra, hai bên có mối quan hệ cấp trên cấp dưới.
Vì giữa Quốc hội và Tổng thống Mỹ có mối quan hệ đặc thù như vậy, cho nên đã có một biện pháp khác để tuyển cử Tổng thống, đó tức là chế độ những người tuyển cử.
Sau khi ứng cử viên hai đảng đã tranh cử xong, các bang dựa theo tỷ lệ nhân khẩu, tổ chức các cử tri bỏ phiếu bẩu ra một số người tuyển cử. Sau đó, những người tuyển cử này (trong toàn quốc có khoảng hơn bốn trăm người) tổ chức một đoàn tuyển cử tập trung tới Thủ đô Washingtonđể bỏ phiếu Tổng thống.
Tuy nhiên, những người tuyển cử cũng không bỏ phiếu tuỳ theo ý nguyện bản thân mình, họ phải dựa theo ý nguyện của cử tri trong bang của mình, trước hết phải trình bày với cử tri là sẽ bỏ phiếu cho ai, sau đó mới đi Washington.
Nếu như người tuyển cử không muốn dựa theo ý muốn của cử tri để bẩu phiếu thì họ sẽ bị bãi miễn, vì thế phương pháp tuyển cử gián tiếp này mang tính sâu sát rất cao, cho nên nó cũng gẩn như là tuyển cử trực tiếp.
Dù là những đại biểu được dân trực tiếp bẩu ra, song những người tuyển cử sau khi lựa chọn xong Tổng thống sẽ hết quyền lực và kết thúc sứ mệnh của họ
Tại sao trong quân đội Mỹ không có quân hàm nguyên soái?
Trong quân đội Mỹ, quân hàm cao nhất là đại tướng năm sao chứ không có quân hàm nguyên soái. Trong cuộc Chiến tranh Thế giới II, một số tướng lĩnh có chiến công cao nhất như MarshalAixenhao… đến sau chiến tranh cũng chỉ được đại tướng năm sao. Tại sao vậy?
Vốn là sau khi Chiến tranh Thế giới II kết thúc, ở nước Mỹ người ta cùng đã từng dự tính phong cho một số tướng lĩnh cao cấp nổi tiếng nhất quân hàm nguyên soái lục quân, thế nhưng các cơ quan hữu quan lại phát hiện thấy rằng danh từ nguyên soái (Marshal)lại hoàn toàn giống như tên họ của tham mưu trưởng lục quân Mỹ Marshal. Nếu được phong hàm nguyên soái thì nguyên soái Marshalgọi theo tiếng Anh sẽ là Marshal Marshalnghe quá lạ tai.
Các cơ quan hữu quan cảm thấy vấn đề này rất khó khăn để giải quyết, cho nên sau khi thảo luận nhiều lẩn đã trình bày với Tổng thống Rudơven. Cuối cùng người ta thấy tốt nhất là không đặt hàm nguyên soái nữa. Do đó cấp tướng năm sao đã trở thành quân hàm cao nhất trong quân đội Mỹ. Và những người như Marshalcũng chỉ được phong quân hàm tướng năm sao.
Trong lịch sử nước Mỹ, đã nhiều người được phong hàm nguyên soái lục quân, đó là Tổng thống đẩu tiên Washingtonvà Phanxing. Sau khi Phanxing qua đời thì quân hàm nguyên soái không bao giờ được sử dụng nữa.
Tại sao Hitler sử dụng hình chữ “Vạn” làm biểu tượng cho đảng Quốc Xã?
Trong thời kỳ nước Đức chịu quyền thống trị của Hitler, hìnhchữ “Vạn” ở đâu cũng có, nó không những tượng trưng cho nền thống trị chuyên chế phát xít của nước Đức theo đảng Quốc Xã, mà còn tạo ra những nỗi đau khổ vô tận cho nhân dân Do Thái, cũng như nhân dân tất cả các nước bị nước Đức Quốc Xã xâm lược.
Chữ “Vạn” còn được gọi là chữ thập ngoặc. Nó đã có lịch sử rất xa xưa. Ngay từ hơn bốn ngàn năm trước Công nguyên, hình chữ “Vạn” đã xuất hiện. Ở nước Ấn Độ thời cổ đại, nó biểu hiện hạnh phúc tối cao. Ở Trung Quốc nó đã được lưu hành hồi Võ Tắc Thiên năm chính quyền, bà đã định âm chữ này là “Vạn”. Trước thời Hitler,một số người Đức đã từng sử dụng hình tượng trưng cho chữ “Vạn” này rồi. Mùa hè năm 1920, Hitler cảm thấy rằng Đảng Quốc Xã cẩn một biểu tượng tượng trưng có thể thu phục được lòng người. Sau nhiều suy nghĩ, hắn thiết kế một lá cờ với một vòng tròn trắng, ở giữa vẽ chữ “Vạn” màu đen và hắn đã cảm thấy hết sức đắc ý về lá cờ này. Theo cách giải thích của hắn thì mẩu đen tượng trưng cho ý nghĩa xã hội trong cuộc vận động của bọn hắn, mẩu trắng tượng trưng cho tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, còn chữ Vạn thì tượng trưng cho sứ mệnh chiến thắng của giống người Arian. Thực ra thì Hitler tuyên truyền cho chủ nghĩa chủng tộc cực đoan, coi người Arian là chủng tộc cao quý nhất. Về sau dưới là cờ chữ “Vạn”, đảng Quốc Xã đã không ngừng khuếch trương thế lực.
Đến năm 1933, đảng Quốc Xã lên chấp chính, chữ “Vạn” lại trở thành hình tượng trưng cho nước Đức Quốc Xã, nhưng dưới con mắt của nhân dân thế giới, nó chỉ tượng trưng cho tội ác mà thôi.
Tại sao các hoàng đế của nước Nga được gọi là Sa hoàng?
Về vấn đề này, đẩu tiên phải nói tới nhà độc tài của thành La Mã thời cổ đại Cesar. Năm 45 trước Công nguyên, Viện Nguyên Lão La Mã đã dựa vào chiến công của Cesar cũng như quyền thế và tài sản cực lớn của ông ta để tuyên bố Cesar là nhà độc tài trọn đời. Tuy rằng hồi bấy giờ, La Mã theo thể chế cộng hoà cổ đại, nhưng quyền lực cá nhân của Cesar đã lên tới đỉnh cao.
Sau khi ông chết đi, tên của ông đã trở thành từ tượng trưng cho kẻ độc tài, cho kẻ quân chủ chuyên chế, vì thế nhiều tay quân chủ chuyên chế ở các nước phương Tây đã dùng Cesar làm danh hiệu của mình, để nói lên quyền thế và uy lực tối cao của mình.
Ngày 16 tháng giêng năm 1547, hoàng đế Ivan Đệ Tứ của nước Nga (cũng gọi là Ivan Hung Bạo) lên nắm quyền. Tước hàm chính thức của ông là Đại công tước Moxcva và toàn cõi Nga. Ivan Đệ Tứ đã không thoả mãn với cái tước hiệu Đại công tước, vì thế lúc đội mũ miện, ông tự xưng là Sa hoàng. Chữ Sa là chuyển âm của từ La tinh Cesar, tức là ông ta tự coi mình là Cesar và tỏ ý rằng mình sẽ trở thành độc tài của toàn cõi Nga, xây dựng lại một đế quốc cường thịnh như La Mã xưa. Từ đó Sa hoàng trở thành danh hiện của các quân vương ở Nga. Còn nước Nga trở thành “Nước Nga của Sa hoàng”.
Năm 1721, Pitotr Đại Đế đổi danh hiệu là Hoàng đế, nhưng nói chung người ta vẫn gọi ông là Sa hoàng và có khi dùng cả Sa hoàng lẫn Hoàng đế.
Tại sao coi chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình?
Trong Kinh Thánh có đoạn như thế này: “Thượng đế Jehova tạo ra người nam là Adam, rồi lại lấy một cái xương sườn của Adamtạo ra con người nữ Eva, nhờ đó con cháu của họ sinh sôi nảy nở và làm ăn sinh sống rất hưng thịnh.
Nhưng trong nhân loại lại sản sinh ra những kẻ tham đồ hưởng lạc, không nghĩ tới chuyện cẩn cù lao động, vì thế mới nảy sinh những tội lừa bịp, hủ hoá và bạo lực, phong khí đạo đức của nhân loại bắt đẩu hủ hoại. Thượng đế nổi giận, quyết định dùng nạn hồng thuỷ để huỷ diệt thế giới này
Nhưng cháu đời thứ chín của Adamlà Noe, tộc trưởng của tộc Hebrơ là một người hết sức trung thành với Thượng Đế. Ông chủ trương giữ trọn chính nghĩa, căm ghét sâu sắc các điều ác trong loài người.
Một hôm Thượng Đế bảo Noe rằng mặt đất sắp bị hồng thuỷ nhấn chìm. Noe phải lập tức làm một con thuyền hình vuông có ba tẩng để tránh nạn. Noe tuân theo lời căn dặn của Thượng Đế, làm xong chiếc thuyền hình vuông, đưa tất cả mọi người trong gia đình cùng với gia súc, gia cẩm trong nhà đưa lên thuyền
Hồng thuỷ kéo dài 150 ngày, ngập chìm tất cả núi cao và nhà cửa, làm chết vô số ngời, chỉ riêng có gia đình Noe được an toàn vô sự. Đến khi nước sắp sửa rút, Noe quyết định thả con chim bồ câu cho nó đi thám thính, nhưng con chim chỉ lượn hết một vòng rồi bay về. Noe biết rằng khắp các nơi vẫn còn là nước, cho nên con chim không có chỗ nào để đậu. Vài ngày sau, Noe lại thả chim bồ câu. Lúc con bồ câu trở về, trên mỏ nó ngậm nhánh trám mẩu lục, Noe nhìn thấy thế hết sức sung sướng, và điều này chứng tỏ nước lụt đã rút để lộ ra những nhánh cây non nhô lên khỏi mặt nước, thế là ông đưa tất cả gia đình trở về lục địa, bắt đẩu xây dựng một cuộc sống mới”.
Chuyện con chim bồ câu và nhánh trám báo trước cuộc sống hoà bình và an ninh đã theo Kinh Thánh mà được phổ biến ra toàn thế giới. Đến những năm 30 thế kỷ XVII, ở châu Âu nổ ra một cuộc chiến tranh kéo dài hơn 30 năm trời, làm cho châu Âu, đặc biệt là nhân dân Đức chìm trong đau thương trẩm trọng. Thời bấy giờ, tại một số thành thị ở nước Đức, lưu hành một thứ khăn kỷ niệm, trên vẽ hình con chim bồ câu ngậm một nhành trám, phản ánh nguyện vọng mong chờ hoà bình của nhân dân, vì thế con chim bồ câu và nhánh trám đã tượng trưng cho hoà bình.
Sau cuộc Chiến tranh thế giới II, nhà hoạ sỹ lớn Picassođã vẽ một con chim bồ câu trắng đang bay, gửi tặng Đại hội Hoà bình toàn thế giới, người ta gọi con chim bồ câu này là Chim bồ câu hoà bình.
Tại sao trận Oateclo trở thành điều tượng trưng cho thất bại trong cuộc đời con người?
Ngày 20 tháng sáu năm 1815 tại ngoại ô Thành phố Oateclo cách thủ đo Brucxen nước Bỉ 23 km về phía nam, liên quân chống Pháp đã phát động một cuộc tiến công mãnh liệt vào quân đội Pháp do Napoleon chỉ huy.
Thật là một trận chiến long trời lở đất, trước sự tấn công ồ ạt của liên quân, quân đội Pháp đã tan vỡ không còn một mảnh giáp, thống soái Napoleon chỉ còn cách giẫm chân thở dài rồi bỏ quân đội mà chạy thục mạng.
Napoleon xuất thân từ một gia đình quý tộc đã sa sút trên đảo Coóc. Năm 1793, ông 24 tuổi, bắt đẩu xuất đẩu lộ diện. Trong hơn mười năm trời, ông đánh Đông dẹp Bắc, không trận nào là không chiến thắng, không những chỉ xưng hùng trên đại lục châu Âu mà còn chinh phục được Ai Cập cùng nhiều vùng đất ở Địa Trung Hải, làm cho vô số vương công phải cúi đẩu xưng thẩn, và nhiều quốc gia nhỏ biến thành phiên thuộc của nước Pháp.
Dù cho các nước mạnh ở châu Âu không can tâm chịu thất bại, liên tục tổ chức nhiều nhóm đồng minh chống Pháp, nhưng trước một tay thiện chiến như Napoleon, họ hẩu như không tìm ra được một đòn nào đáng kể.
Năm 1804, Napoleon xưng làm hoàng đế, đội vương miện do chính tay giáo hoàng đặt lên đẩu. Có thể nói rằng mọi thứ vinh quang trong cuộc đời một con người Napoleon đều đã được tận hưởng. Người ta từng gọi Napoleon là đứa con yêu của Thượng đế, vị Thẩn Chiến tranh.
Nhưng từ năm 1808 về sau, cuộc đời Napoleon bắt đẩu xuống dốc. Trên chiến trường ông bị thất bại nhiều lẩn. Dù cho năm 1814, liên quân chống Pháp đã xông vào Paris, bắt Napoleon phải thoái vị, nhưng ông vẫn còn sáng tạo được một kỳ tích của kẻ thất bại. Ông bỏ chạy khỏi nơi đi đày là đảo Enbơ và lại đội vương miện.
Song xu thế thất bại đã không có cách nào xoay chuyển được nữa rồi, cuối cùng ông đã đặt cược tất cả vào trận Oateclo. Đối với Napoleon mà nói thì chiến dịch này có tính chất quyết định. Sau đó ông ta không còn có cơ hội chỉnh đồn binh mã để có thể lại tiếp tục làm mưa làm gió, vì thế chiến dịch Oateclo thường được dùng để tượng trưng cho thất bại trong cuộc đời con người.
Trên thế giới có bao nhiêu thứ tiếng?
Hiện nay trên thế giới có khoảng sáu tỉ con người, chia nhau sống trên năm lục địa và phân ra khoảng hai trăm quốc gia. Phẩn lớn các con người không chỉ khác nhau về phong tục tập quán mà còn dùng những ngôn ngữ khác nhau.
Theo bản điều tra báo cáo của UNESCO Liên Hiệp Quốc thì trên thế giới có hai nghìn bảy trăm năm mươi thứ tiếng. Nhưng một số nhà xã hội học ở Nga và Đức lại nói rằng trên thế giới có năm nghìn sáu trăm năm mươi mốt thứ tiếng. Nói chung trên thế giới có hai nghìn đến ba nghìn thứ tiếng.
Nhưng trong các thứ tiếng phong phú này, thì có trên một nghìn bốn trăm thứ tiếng hoặc không được công nhận là thứ tiếng độc lập, hoặc sắp bị tiêu vong. Có khoảng hai mươi thứ tiếng hẩu như ngày nay không còn ai biết nói nữa, ba phẩn tư các thứ tiếng trên thế giới còn chưa có chữ viết. Chỉ có khoảng 500 thứ tiếng đã được người ta nghiên cứu tương đối đẩy đủ.
Trên thế giới có khoảng mười ba thứ tiếng mà số người sử dụng lên tới trên năm mươi triệu. Trong số đó tiếng Hàn, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nga đều có trên một trăm triệu người trên thế giới sử dụng. Tiếng Pháp tuy có số người sử dụng không tới một trăm triệu nhưng lại có đến 26 quốc gia lấy tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính thức. Camơrun là một nước nhỏ ở miền Tây châu Phi, nghe nói nước này có trên một nghìn thứ tiếng. Trên thế giới thứ tiếng có số người sử dụng ít nhất là Oat, chỉ có 50 người nói.
Lại có một thứ tiếng nhân tạo đó là Quốc tế ngữ. Quốc tế ngữ là một thứ tiếng bổ trợ trên thế giới. Các nước trên thế giới đều có người biết sử dụng.
Thế giới có bảy kỳ quan nào?
Hai thế kỷ trước Công nguyên, thành La Mã có một tác giả lữ hành gia tên là Antơbat. Sau khi đi chu du ở các nước trên thế giới, ông đã nêu lên bảy nơi danh thắng lớn phản ảnh được trình độ khoa học và văn hoá của toàn thể các vùng chung quanh biển Địa Trung Hải. Ngày nay người ta gọi bảy nơi danh thắng này là “Bảy kỳ quan thế giới”. “Bảy kỳ quan thế giới” gồm có:
1. Kim tự tháp cổ Ai Cập: Đó là công trình kiến trúc cổ xưa nhất trong lịch sử của bảy kỳ quan, đã được người đời xưa xây dựng trước đây khoảng 4.600 năm, cho tới nay vẫn còn gìn giữ hoàn hảo.
2. Vườn treo ở Babilon: Là một đài đắp bằng đất có bốn tẩng, cao 25 mét, trên mỗi tẩng có trồng những hoa cỏ kỳ lạ, nhìn từ xa thì nom cứ như là một vườn hoa đẹp treo trên cao. Tương truyền vườn hoa này là do Quốc vương Babilon đã cho xây dựng để an ủi bà Vương phi sống xa cố hương.
3. Đền thờ nữ thẩn Artemix ở Ephdo: Đền thời này cao 120 mét, rộng 65 mét, xung quanh có 127 cột trụ bằng đá. Trên các cột đá này mang những hình điêu khắc thể hiện các chuyện thẩn thoại
4. Tượng Thẩn Dớt ở Olympia đặt trong đền thờ Thẩn Dớt trên núi Olympia ở miền Nam Hy Lạp: Tượng cao 15 mét, thân bằng gỗ đen, trang sức bằng vàng, ngà voi và đá quý. Tay phải của Thẩn giơ ra bức tượng nữ thẩn Chiến thắng, còn tay trái nắm chiếc gậy tượng trưng cho quyền uy của mình, thẩn thái rất là trang nghiêm. Tiếc rằng trong thế bức tượng này đã bị huỷ hoại.
5. Lăng mộ Halicacnax ở Thổ Nhĩ Kỳ: Thế kỷ IV trước Công nguyên, quốc vương Calia ở tiểu Asia đã xây dựng khu lăng mộ này cho vương hậu. Lăng mộ được dựng
lên bằng đá hoa hình chữ nhật, phía trên có 24 hình kim tự tháp. Trên đỉnh có tạc tượng vua Halicacnax ngồi cùng với vương hậu trên chiến xa. Đến thế kỷ XV, lăng mộ này đã bị huỷ hoại. 6.Tượng thẩn Mặt trời trên đảo Rôt ở Địa Trung Hải: Bức tượng này đã được sáng tác để kỷ niệm sự kiện đảo Rôt thoát khỏi cuộc vây hãm kéo dài. Tượng được đúc bằng đồng thau, cao tới 39 mét, đặt ở cửa hải cảng của đảo này. Năm 224 trước Công nguyên bức tượng đã bị phá huỷ trong một trận động đất.
7. Cây đèn biển ở Alecxandria làm trên đảo Phalax bên ngoài cửa hải cảng Alecxandria nước Ai Cập: cao 122 mét. Trên đỉnh tháp có bức tượng thẩn Apolon lớn. Đến đêm trên đỉnh tháp đốt một ngọn nến rất ta, chỉ dẫn cho tàu bè đi lại. Tương truyền kể lại rằng các tàu bè ở cách xa 40 kmcũng có thể trông thấy ánh đèn trên đỉnh tháp. Ngọn đèn biển này còn được giữ cho tới thế kỷ XII sau Công nguyên.
Tại sao Beethoven được tôn vinh là “Nhạc Thánh”? Dapan
Trên thế giới có một số nhạc sỹ đạt tới thành tựu cao đều có thêm một danh hiệu tôn xưng đặt trước tên mình. Trong số đo riêng một mình nhà soạn nhạc Áo nổi tiếng Beethoven có được cái danh hiệu “Nhạc Thánh”
Beethoven từ nhỏ đã sống trong cảnh bẩn cùng, ông phải vừa làm việc kiếm tiền vừa học tập và nhờ đó mới có được tri thức mới và tư tưởng mới. Cuộc sống gian khổ đã mài giũa ý chỉ của ông. Vì thế trong các tác phẩm của ông luôn luôn thấy nổi lên chủ đề đấu tranh chống lại số phận.
Beethoven không bao giờ chiều theo thói đời, không bao giờ a dua với thời thế. Nhờ tài năng xuất chúng và với phẩm cách bất khuất của mình, ông đã được tất cả các đồng nghiệp tôn kính, được người đời khâm phục.
Năm 1815, ông 45 tuổi, hai tai bỗng nhiên đều bị điếc, nhưng ông dựa vào những cố gắng kiên cường, dù cho tai điếc vẫn soạn ra được những tác phẩm kiệt xuất, trong số đó có bản “Giao hưởng hợp xướng” (cũng gọi là bản Giao hưởng số 9).
Nếu nh các “thánh nhân” thường có trí tuệ và phẩm cách siêu phàm, thoát tục, thì trong cái danh hiệu “Nhạc Thánh” của Beethovenkhông những chỉ bao hàm nội dung nói trên, mà lại còn hàm ý cả phong cách tư tưởng và thể nghiệm độc đáo.
Chúng ta có thể tìm trong bản Giao hưởng Định mệnh (cũng gọi là bản Giao hưởng số 5) mà nghe thấy cái tâm thanh như một triết nhân muốn tìm hiểu ý nghĩa chân chính của đời sống con người, cũng có thể dựa vào bản Giao hưởng Anh hùng (cũng có tên là bản Giao hưởng số 3) để nghe thấy những gì Beethoven ca ngợi và tỏ lòng tôn kính các anh hùng, càng có thể dựa vào bản Giao hưởng Điền viên (cũng còn được gọi là bản Giao hưởng số 6) để nghe thấy những lời âu yếm hướng vọng tới thiên nhiên của ông.
Trong các tác phẩm của Beethovenđã đúc hợp các khổ nạn của ông, dũng khí của ông, niềm hoan lạc của ông và cả nỗi bi ai của ông. Lãnh vực nghệ thuật và lãnh vực tư tưởng mà ông đạt tới thì cả thời bấy giờ lẫn cho tới ngày nay chưa có một người nào khác vươn tới được. Có thể nói Beethovenkhông hổ thẹn với danh hiệu “Nhạc Thánh” mà người ta tặng cho ông.
Tại sao con đường thông thương cổ đại được gọi là “Con đường tơ lụa”?
Dưới triều nhà Hán, Trung Quốc đã mở được một con đường thông thương buôn bán có khởi điểm là Thủ đô Trường An thời bấy giờ (nay là Tây An) và vắt ngang qua đại lục châu Á, chạy thẳng tới Địa Trung Hải rồi vượt biển, đạt tới điểm cuối cùng là thành La Mã. Thông qua con đường thông thương kéo dài hơn bảy ngàn kilômet, liên kết ba lục địa châu Á, châu Phi và châu Âu, dân tộc Hán đã chuyển tới toàn thế giới nền kỹ thuật nông nghiệp, thủ công nghiệp tiên tiến, bao gồm cả bốn phát minh lớn của Trung Quốc.
Ngược lại nhiều sản vật và văn hoá độc đáo của phương Tây như sư tử, lạc đà, nho, dưa chuột, cả đến Phật giáo của Ấn Độ, hội hoạ của Hy Lạp cũng được truyền nhập vào Trung Quốc. Nền kinh tế và văn hoá của hai miền Đông Tây, nhờ có Con đường thông thương này đã được giao lưu, đem lại ảnh hưởng rất lớn cho sự phát triển của nền văn minh thế giới. Trên con đường buôn bán này, hối bấy giờ thứ hàng được trở đi nhiều nhất là tơ lụa, một đặc sản của Trung Quốc. Vì thế con đường này đã được gọi là “Con đường tơ lụa”. Nghe nói khi một vị hoàng đế La Mã lẩn đẩu tiên mặc bộ quẩn áo bằng tơ lụa do Trung Quốc sản xuất để đi xem hát đã gây chấn động cả kinh thành La Mã.
Năm 139 trước Công nguyên, Trương Khiên xuất phát đi Tây Vực, nhưng chẳng bao lâu ông bị quân Hung Nô bắt. Sau 11 năm bị giam giữ, ông trốn thoát và đến năm 126 trước Công nguyên thì trở về được Trường An. Dưới sự chỉ đạo của quân Hung Nô, khống chế được khu vực Hà Tây thông tới Tây Vực. Năm 119 trước Công nguyên, một lẩn nữa Hán Vũ Đế lại sai Trương Khiên đi sứ Tây Vực. Ông tới trước Ô Tôn (Nay thuộc vùng sông Ili và hồ Y Tắc Ư lại sai phó sứ đến các nước Đại Nguyệt Thị, An Tức (nay là Iran), Quyên Độc (Ấn Độ thời cổ). Sau đó đến năm 115 trước Công nguyên thì trở về Trường An.
Do những hạn chế của điều kiện lịch sử, sứ thẩn Hán chưa thể theo Con đường thông thương này mà tới được đế quốc La Mã của phương Tây. Nếu không, theo lời các sử gia, lịch sử của thế giới sẽ phải viết lại.
Tại sao Vạn Lý Trường Thành không được đưa vào “Bảy kỳ quan thế giới”?
Vạn Lý Trường Thành là một công trình kiến trúc vĩ đại cổ xưa nhất trên thế giới.
Nom nó như một con rồng khổng lồ uốn khúc từ trên xuống, kéo dài liên miên tới 6.700 km. Cùng với kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành được coi là hai kỳ tích có tính chất tiêu biểu nhất trên Trái đất này. Tuy nhiên tên của kim tự tháp Ai Cập thì được đặt lên hàng đẩu của “Bảy kỳ quan thế giới”, còn Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc lại bị gạt ra ngoài bảy kỳ quan ấy. Đó là sao vậy?
“Bảy kỳ quan thế giới” gồm có: Kim tự tháp của Ai Cập, vườn treo Babilon, lăng mộ Halicanax ở Thổ Nhĩ Kỳ, tượng Thẩn Dơt trên núi Olympia ở Hy Lạp, đền thờ thẩn Artêmix ở Ephedow,ngọn đèn thẩn Phalax ở Ai Cập, bức tượng tạc hình thẩn Apolon ở đảo Rôt. “Bảy kỳ quan thế giới” này đã được nhà thơ Antơbat nêu lên trong thế kỷ II trước Công nguyên. Hồi ấy nhà thơ này sống tại thành Xidon ở Phenixi trên bờ biển phía Đông của Địa Trung Hải, mà trong thời kỳ ấy thì còn chưa khai thông con đường tơ lụa từ Trung Quốc sang tới bờ biển phía Đông Địa Trung Hải. Vì thế nhà thơ nói trên còn chưa được biết rằng ở phương Đông có một toà Trường Thành hùng vĩ. Bởi vậy ông đã không đưa toà Trường Thành ấy vào một trong “Bảy kỳ quan thế giới” và đó là điều có thể hiểu được.
Cho tới thời kỳ cận đại, cách nói về “Bảy kỳ quan thế giới” lại có những nội dung khác. Hiện nay, “Bảy kỳ quan thế giới” mà người ta nói chỉ có: Đấu trường cổ hình tròn ở thành La Mãnước Italia, đèn biển Phalax ở Alecxandria nước Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, các công trình kiến trúc bằng đá xếp hình vòng tròn trên biển Xư Khân ở nước Anh, ngọn tháp nghiêng Pixa ở Italia, Tháp Lưu Ly ở Nam Kinh Trung Quốc, Nhà thờ Xôphi ở Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ.
Tại sao trong tiếng Nhật lại có nhiều chữ Hán đến như thế?
Nhật Bản là một nước láng giềng của Trung Quốc, trong thời cổ đại nước này đã có nhiều mối quan hệ trao đổi với Trung Quốc.
Dưới triều nhà Tùy và nhà Đường, nền kinh tế của Trung Quốc phồn vinh, văn hoá phát triển hưng thịnh. Nhật Bản trước sau đã cử đi mười ba nhóm “Khiển Đường Sứ” (sứ giả phái đến nhà Đường) tới triều đình nhà Đường để học tập, nhóm đông nhất lên tới hơn sáu trăm người. Một số kẻ đọc sách và hoà thượng Nhật Bản ùn ùn kéo đến thủ đô nhà Đường và Trường An để học tập các loại kiến thức văn hoá cùng các sách kinh điển của đạo Phật. Sau khi học tập thành công, một số người còn ở lại Triều đình nhà Đường để làm quan, nhưng phẩn lớn đã về nước rồi tích cực truyền bá văn hoá của triều đại nhà Đường.
Cả đến Thiên hoàng của nước Nhật thời bấy giờ cũng mời những danh sư sang bên ấy để có thể học tập văn hoá của nhà Đường, đồng thời Thiên hoàng cũng bổ nhiệm một số lưu học sinh từ triều nhà Đường trở về trao cho họ trách nhiệm mô phỏng theo các chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá của nhà Đường để tiến hành cải cách trong nước. Chuyện này được lịch sử ghi lại với cái tên là “Đại hoá cách tân”.
Những người có học của Nhật Bản tới lưu học tại triều đình nhà Đường đã tinh thông văn hoá Trung Quốc, họ sử dụng thể chữ thảo và những bộ của chữ Hán nhằm sáng tạo ra một thứ văn tự để viết tiếng Nhật gọi là “binh giả danh” (Katakana) và “phiến giả danh” (Hiragana). Trong số các chữ này có những chữ Hán được hoàn toàn để nguyên, chỉ có cách đọc bị đổi khác mà thôi.
Trong thời kỳ cận đại, Nhật Bản tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến của các quốc gia phát triển ở phương Tây để tiến hành cải cách, nhờ đó họ phát triển rất nhanh về văn hoá và đã vượt Trung Quốc.
Từ cuối thế kỷ XIX, một số phẩn tử trí thức ở Trung Quốc lại kéo nhau sang Nhật để học tập kinh tế, và văn hoá của Nhật Bản. Vì trong ngôn ngữ Nhật Bản có nhiều chữ Hán, cho nên khi xuất dương những người này không phải học ngữ văn tự mà vẫn nhanh chóng thích nghi được. Chẳng hạn như Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, hai vị này vừa tới đất Nhật đã có thể đối thoại giao lưu ngay với những người có học ở Nhật Bản, tất cả đều dựa vào ảnh hưởng của truyền thống văn hoá Trung Quốc với Nhật Bản.
Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!