Ánh Trăng Nào Đẹp Bằng Em
Phần 8
Bóng đêm đen như thuỷ triều vây kín lấy tôi, ôm chặt tôi không cho tôi một lối thoát. Trong bóng đen tịch mịch ấy, tai tôi bỗng nghe được những tiếng gió u u giống như trên triền đồi buổi trưa hè. Đột nhiên cảm thấy giống như tôi đang mơ lại giống như thật.
Tôi mơ thấy khung cảnh gia đình tôi lúc còn ấu thơ. Đó là một gia đình hạnh phúc và ấm êm. Bố mẹ tôi sinh được hai người con, là anh trai tôi và tôi. Anh trai tôi hơn tôi tám tuổi được bố mẹ đặt là Hoàng Phương Thịnh, còn tôi được bố mẹ đặt là Hoàng Phương Thiên An. Vì sinh anh trai hơn tám năm sau mới sinh được tôi nên cả bố mẹ và anh tôi đều cưng chiều tôi như cô công chúa nhỏ trong nhà. Bố mẹ tôi có một nhà hàng khá lớn nằm ngay trong khu du lịch, làm ăn rất khấm khá. Tuy rằng không quá giàu như những đại gia khét tiếng nhưng gia đình cũng thuộc loại khá giả. Từ nhỏ anh em tôi đã được sống trong nhung lụa, cơm ăn áo mặc không cần nghĩ, cuộc sống vô cùng êm đềm và hạnh phúc.
Bố mẹ tôi làm nhà hàng nên khá bận, mặc dù có thuê rất nhiều nhân viên nhưng vì là điểm du lịch nên mùa hè bố mẹ gần như không có thời gian dành cho tôi và anh trai. Tôi được anh trai chăm sóc từ khi còn bé xíu, là đàn ông nhưng anh chăm tôi rất khéo, nấu ăn cũng rất ngon. Anh trai tôi còn học rất giỏi, tôi còn nhớ lúc tôi vào lớp một, anh trai tôi đã học cấp hai. Anh tôi học giỏi đến mức giấy khen, bằng khen treo đầy trên tường, thậm chí cuộc thi học sinh giỏi năm anh tôi học lớp chín cũng đạt giải nhất cấp tỉnh, còn được chọn đi thi quốc gia.
Tôi vốn những tưởng rằng cuộc sống bình yên ấy của gia đình tôi cứ thế trôi qua, anh em chúng tôi sẽ lớn lên trong vòng tay yêu thương của bố mẹ nhưng không ngờ biến cố lớn lại ập đến.
Mùa hè năm tôi bảy tuổi, buổi chiều sau khi học thêm lớp Toán tôi đứng chờ anh trai ở cổng trường như thường lệ. Trường cấp ba của anh trai tôi cách trường tôi chỉ khoảng hơn một cây số. Bình thường, anh trai tôi vẫn chở xe đạp đưa tôi học, đến chiều lại đón về. Thế nhưng hôm nay, chờ hơn hai mươi phút tôi vẫn chưa thấy anh trai đến. Tôi ngồi ở ghế đá trong sân trường không dám tự mình về nhà. Các bạn và cô giáo đều đã về hết, bác bảo vệ nằm trong phòng trực ngủ say sưa chỉ còn duy nhất một người thợ xây đang sửa lại vết lõm trên sân trường.
Chờ thêm lúc nữa anh trai tôi vẫn chưa đến, trời lúc này đã xế chiều, ánh mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ từ từ lấp sau mấy rặng cây. Tôi sốt ruột, ngồi trên ghế nhấp nha nhấp nhổm thì bỗng dưng người thợ xây đi vào phía tôi bắt chuyện:
– Cháu gái, sao giờ này vẫn chưa về?
Từ nhỏ tới lớn, bố mẹ tôi luôn dạy tôi không nên tiếp xúc với người lạ. Thế nên nhìn thấy người đàn ông trung niên ấy tôi chỉ cúi gằm mặt lùi lại không đáp. Có điều còn không đợi tôi lên tiếng, ông ta đã đưa cánh tay vẫn đầy những bụi bẩn, xi măng tóm lấy cánh tay nhỏ bé của tôi rồi bảo:
– Vào đây chú nhờ một chút.
Tôi bị tóm lấy, giãy giụa đáp lại:
– Không, cháu không vào, buông cháu ra.
Người đàn ông thấy tôi hét liền đưa cánh tay bịt lấy miệng tôi. Trong phút chốc đã lôi tôi vào đến phòng vệ sinh của trường. Mặc cho tôi náo loạn, giãy nảy, ông ta vẫn bịt chặt lấy miệng ấn mạnh xuống nền đá hoa trơn trượt. Tôi kinh hãi, còn ngửi thấy cả mùi rượu nồng nặc, gương mặt người đàn ông đen đúa, râu ria xồm xoàm dí sát vào cơ thể tôi. Thân hình của một đứa trẻ tám tuổi còn quá non nớt và nhỏ bé, nhưng ông ta giống như con th.ú x.é lớp áo trên c.ơ th.ể tôi. Tôi gần như phát đ.iên, cắn lên bàn tay ông ta rồi gào lên. Ngay lập tức một cái t.át như trời giáng giáng xuống, m.áu mũi tôi tuôn ra ồng ộc. Ông ta lại điê.n cuồng t.át liên tiếp, đến mức đầu óc tôi như tê liệt, máu mũi máu miệng trào ra tanh tưởi mới dừng lại dùng lực b.óp chặt c.ơ thể tôi, một bàn tay vẫn bóp chặt miệng không cho tôi nói dù chỉ một lời. Tôi không phải kháng nổi, gào khóc trong vô vọng. Gã đàn ông bẩn thỉu lùng sục khắp cơ thể tôi, đôi tay to lớn chạm lên những thứ nhỏ bé trên người cười m.an rợ.
Cơ thể tôi nổi mấy trận gai ốc, cố hết sức nhưng không thể nào chống cự nổi, đành bất lực chỉ còn biết gào khóc không thôi, tất cả nước mắt như trào ra trong khoảnh khắc này. Nhưng dù tôi khóc thế nào, kêu gào thế nào, dù tôi có căm phẫn thế nào, dù tôi có cầu cứu thế nào vẫn chẳng một ai đến cứu. Tôi chỉ là một cô bé bảy tuổi, gần tám tuổi thôi, cơ thể còn chưa phát triển hết, vậy mà gã đàn ông b.ệnh h.oạn vẫn không buông tha tàn nh.ẫn ngấu nghiến cơ thể tôi cuối cùng thì mạnh bạo ấn thứ ghê t.ởm của hắn vào giữa đôi chân tôi. Tôi đau đến ch.ết lặng, không còn cảm nhận được gì, chỉ thấy hắn ta như con thú đ.iên dại lao vào. M.áu từ dưới chân tuôn ra, giống như xé toạc cơ thể tôi, không thể nào khóc nổi chỉ có nước mắt chảy dài hai bên thái dương. Tiếng khóc câm lặng khàn đặc trong họng, tuyệt vọng đến thương tâm. Cơn ác mộng kinh hoàng này vậy mà chẳng phải một giấc mơ.
Dường như m.áu bên dưới chảy càng lúc càng nhiều, cơn đau đã vượt qua giới hạn chịu đựng chỉ còn thấy tê liệt. Không biết gã ta đã làm bao nhiêu lần, đôi chân tôi cũng không thể nhấc lên nổi, mãi đến khi bên ngoài có tiếng đập phá cửa tôi mới mở to đôi mắt đã đẫm nước ra nhìn. Nhưng tôi chẳng thể cảm nhận được gì nữa, tất cả như đã chết ngay lúc ấy, trời bên ngoài cũng tối đen như cuộc đời tôi lúc này.
Tôi nghe tiếng người nói lao xao, tiếng chửi bới, tiếng đánh đập, tiếng người bảo vệ lôi xềnh xệch gã đàn ông kia ra. Người tôi không một mảnh vải ch.e th.ân, cuối cùng tôi cũng dần dần nhìn được anh trai tôi đang lao đến. Anh cởi chiếc áo sơmi trắng trên người ôm chặt lấy tôi rồi bế tôi chạy ra ngoài. Tôi nhìn thấy anh rồi, nhưng đôi mắt ráo hoảnh không còn khóc nổi khẽ hỏi:
– Anh ơi, sao giờ anh mới đến?
Ngay khoảnh khắc ấy, anh tôi bỗng dừng lại rồi đột nhiên rống lên như con thú bị thương. Hai tay anh siết chặt tôi, đôi mắt đỏ ngầu không kìm được nghẹn ngào khóc lớn:
– Thiên An ơi. Anh xin lỗi, anh xin lỗi Thiên An ơi.
Tôi không biết anh trai đã đưa tôi vào bệnh viện thế nào chỉ thấy tiếng còi xe cứu thương hú hét ầm ỹ rồi cuối cùng cũng ngất đi. Suốt thời gian ấy, tôi gần như không thể nào nhớ nổi điều gì, vài lần mở mắt ra đều thấy bố mẹ và anh trai túc trực bên cạnh, nước mắt ai cũng lưng tròng. Nghe nói hôm tôi bị cưỡng hiếp, anh trai tôi gặp tai nạn giao thông nên đã đón tôi muộn nên mới dẫn đến sự việc đau lòng như vậy. Bác sĩ xác định tôi bị rách m.àng tr.inh, tổn thương vùng k.ín nghiêm trọng, tâm lý bị đả kích nghiêm trọng.
Có lẽ rằng, cuộc đời tôi sẽ vĩnh viễn không thể quên được những tổn thương đau đớn ấy, đau trong cả thể xác lẫn tâm hồn. Nằm trong viện điều trị, mỗi lần nghĩ đến gã đàn ông khốn nạn kia, tôi đều hoảng loạn gào thét, thậm chí mỗi tối tắt đèn đi tôi đều không sao chịu được. Bác sĩ thậm chí phải tiêm cho tôi thuốc an thần tôi mới có thể ngủ. Khi nghe tin gã đàn ông c.ưỡng h.iế.p tôi đã dùng gạch đập bác bảo vệ đến ngất rồi bỏ trốn từ lúc nào trước khi công an kịp tới, tâm lý tôi càng thêm khủng hoảng. Tôi luôn tưởng tượng hắn ta có thể leo qua mấy hàng rào sắt, nhảy lên những lan can chui vào trong phòng bệnh để cưỡng hiếp tôi bất cứ lúc nào. Dù cho bên cạnh tôi luôn có người, nhưng chỉ cần có tiếng bước chân nhẹ của ai đó tôi đều la hét lên.
Anh trai tôi bỏ cả ôn thi học sinh giỏi, thậm chí suốt mấy đêm không ngủ để trấn an tinh thần cho tôi. Nhưng dù vậy tôi vẫn không thể nào bĩnh tĩnh được, gần như hoá điên. Cuối cùng, bố mẹ tôi phải cho tôi sang bệnh viện t.âm th.ần để điều trị tâm lý. Cho đến khoảng một tuần sau, khi anh trai tôi đang đút cháo cho tôi bỗng nhiên công an ập đến bắt anh tôi. Lúc ấy, tôi vẫn không hiểu rốt cuộc có chuyện gì, mãi đến sau này tôi mới biết, hoá ra khi gã đàn ông kia bỏ trốn, anh trai tôi đêm chăm tôi ngày đã cùng mọi người tìm tung tích của hắn ta. Gần một tuần sau phát hiện ra gã trốn trong một nhà trọ của một người bạn cũng làm thợ xây. Lúc tìm thấy hắn ta, anh trai tôi đã không bình tĩnh nổi mà dùng kéo sắt trong nhà trọ ấy đ.âm hắn ta trọng thương phải nhập viện điều trị. Tuy rằng bởi anh trai tôi bị kích động mạnh bởi hành vi phạm tội của hắn ta nhưng việc đâm hắn ta trọng thương vẫn khiến anh trai tôi bị xử lý hình sự.
Bố mẹ tôi gần như suy sụp, lúc nào đôi mắt cũng sưng mọng vì khóc thương tôi và anh trai. Họ luôn dằn vặt cho rằng bởi lo làm ăn không dành nhiều thời gian cho anh em chúng tôi nên mới dẫn đến những biến cố đau lòng. Thời gian ấy, bố mẹ tôi vừa phải đưa tôi đi điều trị tâm lý, vừa phải lo tìm luật sư cho anh trai tôi, lại phải đứng ra kiện tụng gã đàn ông khốn nạn nên nhà hàng cũng bị bỏ bê, việc làm ăn của bố mẹ tôi cũng giảm sút nghiêm trọng cuối cùng thì dẫn đến phá sản, nợ nần ngập đầu.
Nghe nói, gã đàn ông kia không có người thân thích, vợ con hắn ta đi làm ăn xa còn vừa ly hôn hắn được gần hai năm nay, chỉ còn một người mẹ già nên mẹ hắn không có tiền đền bù tổn thất cho gia đình tôi. Hắn ta bị tuyên án chung thân cho hành vi đốn mạt và đê tiện ấy. Nhưng đau lòng hơn là hắn ta thậm chí còn để mẹ già kiện ngược lại anh trai tôi, khiến anh trai tôi dù đã chạy chọt, dù đã tìm luật sư để bào chữa nhưng vẫn bị ngồi t.ù một năm do phạm tội “G.iết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối người thân”.
Khi nghe tin ấy, tôi càng bị đả kích nghiêm trọng luôn nghĩ rằng do mình mà anh trai mới bị đi tù, hằng đêm đều khóc lóc không thôi, bố mẹ tôi phải thuê một bác sĩ điều trị tâm lý riêng cho tôi, thậm chí họ phải bán cả căn nhà duy nhất còn lại để chữa trị cho tôi và để trả nợ phí thuê luật sư. Thế nhưng số nợ càng ngày càng nhiều, nhà hàng phá sản dẫn đến vô số hệ luỵ. Bố mẹ tôi gần như không còn khả năng trả nợ, mỗi ngày đều phải đối mặt với việc bị người ta đến đòi nợ, chửi bới, đập phá. Tuy rằng họ không nói với tôi, nhưng dù nhỏ và đang bị khủng hoảng tâm lý tôi vẫn lờ mờ nhận ra những bất thường về kinh tế trong nhà. Lúc đó, dù cho tâm lý tôi đã bị khoét một lỗ lớn nhưng thấy người thân, thấy bố mẹ, anh trai mình đã dùng hết tất cả những gì họ có để yêu thương, bù đắp cho tôi tôi đã cố gắng gượng dậy. Nghĩ đến họ, tôi đã vô cùng nghe lời bác sĩ, mỗi ngày đều cố gắng điều trị, uống thuốc đầy đủ.
Cho đến mấy tháng sau, khi tâm lý tôi đã dần dần ổn định lại, vào một buổi sáng khi tôi và mẹ đang đợi bố để đi thăm anh trai thì bố tôi gặp tai nạn giao thông và mất. Tôi không hề hiểu gì, chỉ ngây ngô, gào khóc như điên dại thầm trách mắng ông trời bất công, gia đình chưa đủ bất hạnh sao còn mang bố tôi đi. Thậm chí tôi còn trách mắng người đã gây ra tai nạn cho bố và vẫn nghĩ rằng bố tôi mất do tai nạn giao thông, nhưng sau này mới biết bố cố tình làm như vậy để được bồi thường tiền bảo hiểm. Số tiền ấy đủ để mẹ tôi trả bớt một khoản nợ nhưng lại cũng khiến mẹ tôi hoàn toàn sụp đổ.
Ngày đưa tang bố tôi, trời đổ mưa thác nước. Gia đình tôi không có mấy người thân, chỉ có một người bác cũng nghèo khó ở Hà Nội xuống cùng mẹ lo tang lễ cho cho bố tôi. Anh trai tôi ở tù, tôi bị cưỡng hiếp, chỗ dựa tinh thần duy nhất của mẹ là bố cũng rời bỏ mẹ đi. Mẹ gần như hoá điên dại, ôm tôi vào lòng khóc nức nở, nước mắt mẹ lã chã rơi trên mái tóc tôi, chầm chậm ướt cả da đầu, còn tôi khóc như có ai xé toạc cả tim gan.
Những ngày sau khi bố mất, mẹ tôi không sao gắng gượng nổi, quá nhiều nỗi đau cùng một lúc, dù đã cố gắng tỏ ra mạnh mẽ để tôi có nơi nương tựa nhưng mẹ vẫn gầy rộc đi trông thấy. Người bác trên Hà Nội thấy gia đình tôi tan nát như vậy liền khuyên mẹ tôi đổi tên cho tôi. Bác nói với mẹ rằng tên tôi phạm huý, có lẽ là nguyên nhân gây ra mọi đau thương. Mẹ tôi ban đầu phản đối kịch liệt, nhưng rồi khi nghe bác nói rằng đổi tên cho tôi không phải chỉ là vấn đề tâm linh mà cũng nên nghĩ đến tương lai của tôi, trải qua một chuyện thế này không nên để quá nhiều người biết chuyện tôi từng bị cưỡng bức. Tôi còn quá trẻ, tương lai còn quá dài nên cuối cùng mẹ tôi nghe theo bác đem tôi đi đổi từ tên Hoàng Phương Thiên An thành Hoàng Phương Bảo Ngọc.
Chỉ có điều, dù tên tôi có được thay đổi thì nỗi đau vẫn còn có. Vận mệnh cũng vẫn không thay đổi được gì cả. Mẹ tôi ngày càng gầy yếu, cuối cùng thì đổ bệnh nặng nằm liệt giường không thể lao động được nữa. Những ngày mẹ ốm, tôi đều tự tay chăm sóc mẹ, mỗi lần nấu cơm đút cháo cho mẹ mẹ đều lẳng lặng khóc. Tôi thương mẹ, thương bố, thương anh trai và thương chính cả bản thân mình nhưng lại quá nhỏ bé không thể làm gì được khác chỉ cố gắng quên đi nỗi đau bị hãm hiếp để trở thành chỗ dựa cho mẹ.
Vì mẹ tôi ốm không thể lao động được, số tiền tôi được hỗ trợ và tiền bảo hiểm của bố đều phải mang đi trả nợ nên tiền phòng trọ cũng nợ mấy tháng. Người bác trên Hà Nội của tôi cũng nghèo khó, con trai bác bị tật nguyền, bác cũng chỉ làm thuê làm mướn nên ban đầu mỗi tháng còn cho được vài trăm ngàn lo cơm cháo mấy bữa, sau này kinh tế khó khăn bác cũng không thể cho nổi nữa. Chủ nhà trọ nghe hoàn cảnh mẹ con tôi cũng thương tình cho khất vài tháng tiền trọ, nhưng đó là tiền trọ thôi còn cơm ăn áo mặc hằng ngày bác cũng không thể nào cho mãi được. Tôi mới chỉ tám tuổi không thể có cách nào kiếm ra tiền chỉ đành bán đi sợi dây chuyền bố mẹ mua cho tôi lúc nhỏ để mua gạo, mua mì ăn qua ngày. Bữa cơm hằng ngày gần như chỉ có cơm trắng và ít rau, thịt cá với tôi khi ấy là món xa xỉ vô cùng. Lúc ấy tôi cứ động viên mình rằng cố gắng lên, đợi mẹ khoẻ lại, anh trai tôi ra tù mọi chuyện sẽ ổn thôi.
Thế nhưng mẹ tôi lại không đợi được…
Buổi sáng ngày anh trai tôi được ra tù, mẹ tôi lại mệt nhiều nên không thể đi đón anh được. Bác gái chủ nhà trọ đành lấy xe máy chở tôi đi đón anh. Suốt một năm ngồi tù, anh trai tôi cũng gầy đi nhiều. Lúc nhìn thấy tôi đến đón, anh không khóc nhưng vành mắt đỏ hoe ôm chặt lấy tôi. Hai anh em tôi được bác chủ nhà trọ tốt bụng mua cho mấy cái bánh mì ăn rồi mới về.
Về đến phòng trọ, tôi gõ cửa gọi mẹ mấy lần nhưng không thấy mẹ đáp lại. Linh tính như mách bảo có điều chẳng lành tôi và anh trai vội vã gọi bác chủ nhà trọ đến. Bác chủ nhà trọ nghe chúng tôi kể lại liền đập tay vào cửa gọi thêm mấy lần nữa cũng không thấy mẹ đáp liền vội vã gọi thêm người phá cửa. Vừa phá cửa ra, tôi và anh trai như ch.ết lặng thì thấy mẹ tôi sắc mặt trắng bệch nằm trên chiếc chiếu nhỏ, trên vành tai còn có máu chảy ra. Tôi và anh trai lao đến nhưng mẹ đã không còn chút hơi thở nào nữa. Mặc dù biết mẹ đã không còn nhưng tôi và anh trai vẫn không muốn tin cố chấp đưa mẹ vào viện. Bác chủ nhà trọ lúc này có lẽ cũng không muốn phiền phức nên để kệ anh em tôi mang mẹ đi viện. Cho tới khi bác sĩ kết luận mẹ tôi đột tử, đã chết cách đây vài tiếng tôi cũng oà lên khóc nức nở. Ông trời quả thực là bất công, nỗi đau quá lớn khiến tôi gần như không sao vực được dậy nổi chỉ có anh trai bên cạnh mang chút tiền ít ỏi trong nhà đóng trả tiền cho bệnh viện. Bên ngoài trời đổ mưa rất lớn, anh trai tôi cầm đồng mười nghìn duy nhất còn sót xuống căng tin mua hai cái áo mưa rồi mới quay lại. Mặc cho tôi khóc lớn, anh cúi xuống mặc áo mưa cho tôi, cái còn lại anh mặc vào cho mẹ, sau đó đó lặng lẽ cõng thi thể mẹ trên vai, tay còn lại dắt tôi ra ngoài.
Mưa to rát mặt, mưa ướt nhoẹt mái tóc anh, ướt cả bộ quần áo anh đang mặc. Cả người anh gầy gò, bờ vai run lên, cõng mẹ suốt ba cây số nhưng vẫn nắm chặt tay không buông tay tôi dù chỉ một giây. Trên đường lớn, xe cộ inh ỏi, phố thị phồn hoa nhưng lại có hai đứa trẻ mồ côi lạc mẹ giữa con đường rộng mênh mông. Tiếng mưa ào ào trút xuống, tiếng khóc của tôi cũng bị tiếng mưa át đi, mẹ vẫn nằm trên vai anh lặng yên như ngủ, mái tóc mẹ xoã xuống cả vai anh, mưa trút xuống lớp áo mưa anh đã mặc cho mẹ, người mẹ lạnh buốt, da thịt đã trắng bệch. Tôi không biết anh có khóc không bởi anh không hề phát ra bất cứ âm thanh nào nhưng mắt đỏ ngầu, mưa rơi xuống mặt anh rồi lại trượt dài lên đôi môi đang run rẩy của anh. Đến khi về trước nhà trọ, anh mới buông tay rồi bảo:
– Em vào mượn của bà chủ hai trăm nghìn. Nếu bà ấy hỏi, em bảo anh cháu mượn mua áo quan cho mẹ, sau này anh cháu nhất định sẽ trả.
Tôi ngây ngô không hiểu gì, vừa níu tay anh vừa khóc nghẹn ngào:
– Anh vào cùng em.
Thế nhưng anh khẽ mím bờ môi tái nhợt, lắc đầu, giọng anh đầy đau đớn và thê lương:
– Mẹ mất rồi, người ta có tốt bụng thế nào cũng không muốn mang người đã mất vào nhà. Huống hồ… anh còn mới đi tù về. Anh ở đây cõng mẹ. Ngoan, nghe lời anh vào mượn hai trăm nghìn, anh mua áo quan cho mẹ rồi anh em mình đợi bác xuống.
Thấy anh nói vậy, tôi cũng chợt hiểu ra oà khóc to hơn. Lúc đi vào đến cổng nhà trọ tôi nghe giọng anh nghẹn ngào nói với mẹ:
– Mẹ ơi, mẹ có lạnh không? Mẹ chờ em ra, có tiền rồi con mua áo quan cho mẹ, mẹ nhé!
Một đứa trẻ mới chỉ mười bảy tuổi vì em gái mà bị đi tù. Lúc trong tù thì bố mất, vừa ra tù chưa kịp đoàn tụ, mẹ đã mất. Anh phải nén nỗi tang thương lại lo chôn cất cho mẹ và còn phải lo cho em. Đến cả chiếc áo mưa anh cũng dành cho mẹ và tôi. Tôi khóc không thể ngẩng đầu lên nổi, lồng ngực cũng đau như có ai xé ra.
Khi mơ đến đây, tôi bỗng cảm thấy đầu đau như búa bổ, những tạp âm hỗn loạn lại xoẹt qua đầu. Đến khi không chịu nổi liền mở mắt ra. Phía trước mặt là một màn sương nhoè nhoẹt, có người vừa vỗ vỗ vai tôi vừa nói:
– Ngọc, cô sao rồi?
Hình như do tôi khóc quá nhiều, nước mắt đọng lại khoé mắt mới thành những vệt sương như vậy. Tôi định đưa tay lên lau nước mắt bỗng thấy tay rất đau, khó nhọc mãi mới nhấc được lên. Đến khi màn sương kia mờ đi, cảnh vật xung quanh rõ hơn mới nhìn thấy người vỗ vỗ mình là Châu. Ký ức dần khôi phục, lúc này tôi mới kịp nhận ra đây không phải cổng nhà trọ mà là cái hang, mà không, phải gọi là cái hầm mới đúng. Tôi bị rơi xuống có lẽ do lực rơi khá mạnh nên dù là cát mềm vẫn bị choáng rồi ngất đi. Lúc này nhìn lên, thấy Châu vẫn còn vẹn nguyên tuy trên cổ tay, cánh tay vàn chân vẫn đầy vết thương lớn nhỏ tôi mới khẽ thở phào. Thế nhưng ngay lập tức, tôi lại có chút run rẩy khi sực nhớ ra mình vẫn đang trong bờ vực của sinh tử.
Căn hầm khá tối, chỉ có một góc ánh sáng nhỏ phía trên bằng nắm đấm lọt vào. Tôi ngước lên quan sát còn hét vài tiếng kêu cứu nhưng dường như là vô vọng. Miệng hầm hình phễu, rơi xuống thì rất dễ nhưng nếu có người thả dây xuống kéo cũng chưa chắc đã lên được. Quả thực, tôi vẫn không dám tin Vân lại hại chúng tôi rơi xuống đây, thậm chí trước khi ngất đi còn nghe cô ta rủa tôi chết đi. Không phải tôi không từng gặp những người xấu xa, nhưng một người mang vẻ ngoài xinh đẹp, hiền lành, lúc nào cũng nói nói cười cười mà bụng dạ nham hiểm như Vân thì thật sự khá hiếm. Tôi còn không nhớ tôi gây thù chuốc oán gì với cô ta, gặp gỡ thì mới chỉ vài lần. Chẳng lẽ vì cô ta thích Viễn, yêu Viễn mà hại tôi ra nông nỗi này? Nghĩ đến đây, tôi bỗng cảm thấy căm hận và phẫn uất đến tột cùng. Vì tình yêu có thể bất chấp vậy sao? Nếu tôi không còn, Viễn sẽ lấy cô ta sao? Cô ta điên rồi! Con đàn bà điên khùng ấy, tôi mà lên được nhất định sẽ không tha cho cô ta.
Những giờ ra kiểu gì được đây? Tôi ngước lên nhìn miệng hầm lần nữa, không có cách nào cả. Nhưng bảo tôi ngồi đây chờ chết chắc chắn là không! Cánh tay tôi được Châu băng lại, máu đã ngừng chảy nhưng vẫn sưng phồng và đau đớn. Tôi liền thử nghiến răng nghiến lợi trèo lên phiến đã nhưng còn chẳng bám được vào đã ngã xuống. Thử thêm hai ba lần nữa vẫn thất bại, vả lại có trèo lên được đi nữa thì cũng chẳng đến được miệng hầm. Châu ngồi cạnh tôi, sắc mặt cũng tệ vô cùng. Suốt cả buổi sáng hai chúng tôi còn chưa ăn gì, cả người thương tích không ít, bụng dạ còn đói meo. Giờ có lẽ đã là trưa hoặc xế chiều rồi. Tôi cũng không rõ Viễn có bị thương thật hay không, nếu anh ta không bị thương, không biết anh ta có tìm được đến đây để cứu tôi và Châu ra không. Tôi e sợ rằng, Vân rất có thể sẽ nói với Viễn tôi và Châu đã bỏ trốn, lúc ấy, chắc chắn hai chúng tôi sẽ chết khô trong hầm này mất. Nghĩ đến đây, tôi không kìm được mà ớn lạnh rùng mình.
Ngồi một lúc cho đầu óc tỉnh táo hơn, tôi liền lê chân nặng nhọc đi về phía bên trong. Châu thấy vậy cũng đi theo tôi, vừa đi chúng tôi vừa quan sát. Căn hầm này phía sau dường như vẫn còn rất dài. Vì tối nên hai chúng tôi không nhìn rõ đường đi, chỉ mò mẫm bước. Đi được một đoạn, bỗng dưng Châu khẽ kêu lên:
– Trong túi tôi có bật lửa với vài cây nến.
Nói rồi không đợi tôi đáp cô ấy đã quay lại mở túi ra lẩm bẩm:
– Thật may quá, lúc đi tôi lại mang theo túi này của Tuấn theo. Chỉ đáng tiếc không có đồ ăn, có mỗi nến với bật lửa.
Giờ đây có gì cũng là tốt rồi, đợi Châu mang nến và bật lửa đến chúng tôi cũng thắp sáng một cây nến rồi đi vào phía bên trong. Ban đầu, tôi tưởng căn hầm sâu hun hút, ít ra vẫn còn chút hi vọng mong manh rằng còn một lối khác để ra. Vậy mà đi được một quãng thì đã cụt đường. Châu thấy vậy thì cầm cây nến chán nản nói:
– Rõ ràng ban nãy nói chuyện tôi thấy rất vang, còn tưởng phải có đường đi tiếp, giờ đây lối trên thì không thoát được, lối này thì cụt. Chẳng lẽ chúng ta chết ở đây thật sao?
Chết ở đây? Tôi không cam tâm! Nhưng quả thực đường cụt, tinh thần tôi cũng có chút hoảng loạn, nghĩ đến việc Vân làm, tôi càng cảm thấy sống lưng mình lạnh buốt. Vì tình yêu mà cô ta có thể ác đến táng tận lương tâm như vậy, cô ta quả là một con ác quỷ? Trong lòng tôi gào thét chửi rủa không thôi.
Tôi khẽ gạt đi, cố gắng nghĩ tới anh trai, tôi nhắc mình không thể chết, tôi không thể chết ở nơi quái quỷ này được. Có chút động lực, tôi liền xốc lại tinh thần cầm cây nến trên tay Châu quan sát xung quanh lần nữa. Bốn bề là đá, tôi đưa tay lên chạm vào những phiến đá đột nhiên sững lại khi phát hiện phiến đá ngay chính giữa bằng phẳng, không hề gồ ghề như những phiến đá bên cạnh. Tôi không kìm được liền gõ gõ vài phát. Những tiếng lộc cộc, lộc cộc phát ra. Dường như phát hiện ra điều gì đó tôi lại đưa tay gõ vào mấy phiến đá còn lại, không hề có tiếng gì phát ra. Cùng lúc này Châu cũng cúi xuống, không biết nhặt được gì đó liền thốt lên:
– Ngọc, tôi nhặt được một bức tranh.
Nghe Châu nói như vậy tôi liền soi nến lại gần. Là một tấm vải khá lớn, bên trên được vẽ những con đường ngoằn ngoèo và chằng chịt. Với kinh nghiệm học thiết kế bao năm, tôi cầm lấy tấm vải Châu đưa cho rồi đáp:
– Đây không phải bức tranh, đây là một tấm bản đồ.
– Bản đồ gì mà trông lằng nhằng thế?
Tôi không trả lời Châu mà đặt bản đồ xuống quan sát kỹ một hồi. Bản đồ tuy khá cũ kỹ, nhưng được vẽ trên nền vải, chất lượng vải và bút khá tốt nên vẫn nhìn ra được đường đi trên bản đồ. Tôi đưa tay dò những chấm đỏ đen trên bản đồ, ngồi dò dẫm phải gần một tiếng cuối cùng tôi cũng nhận ra đây là bản đồ vẽ đường đi của căn hầm này. Điểm đầu tiên chính là nắp hầm mà chúng tôi rơi xuống đánh dấu là số 1, điểm cuối cùng có đánh dấu là số 4 giống một con đường thông ra rừng, điểm chúng tôi đang ngồi được đánh dấu bằng số 2. Tôi soi nến gần hơn nữa, nhìn vào số 2 ấy, sau chấm đỏ mà tôi đang đặt tay vào có vẽ hình một cái cửa hầm. Nếu theo bản đồ, thì đây không phải đường cụt.
Tôi nặng nhọc lê thân thể rã rời đứng dậy, gõ lên phiến đá phẳng lần nữa, tiếng kêu lộp cộp thế này chứng tỏ phía sau vẫn rỗng, phiến đá cũng không dày lắm, nhưng tôi lại không biết phải mở ở đâu lại cúi xuống quan sát bản đồ. Lần này quan sát kỹ hơn, tôi chợt phát hiện bên cạnh cánh cửa có vẽ một chấm đen. Tưởng tượng theo hình học không gian, chấm đen ấy rất có thể là nút có thể mở được phiến đá kia liền nói với Châu:
– Cô thắp thêm một cây nến nữa, thử xem trên mấy phiến đá khác có nút mở hay nút xoay nào không? Theo bản đồ này chắc chắn phải có lối ra.
Châu nghe tôi nói vội vã thắp thêm một cây nến nữa rồi đưa tay sờ vào từng phiến đá tìm kiếm. Tôi cũng buông bản đồ đứng dậy tìm phía đối diện. Bụng dạ tôi đói meo, đầu óc xây xẩm, từ lúc vào đây tính cả lúc ngất đi có lẽ cũng phải gần một ngày trôi qua. Một ngày không được ăn uống gì, cổ họng cũng khát khô nhưng nghĩ có chút hi vọng vẫn cố gắng tìm kiếm xem sao. Dù sao từ trước đến nay tôi cũng không phải kiểu người ngồi chờ chết.
Thế nhưng tìm mỏi mắt, tôi vẫn không sao tìm được nút mở cũng như cách mở cửa. Thậm chí tôi còn nghĩ tới cả việc dùng tay kéo phiến đá ấy ra. Nhưng tất nhiên là vô ích. Khi tưởng như hết hi vọng tôi đột nhiên nghe tiếng Châu mừng rỡ nói:
– Ngọc, cô xem, đây có phải nút xoay để mở phiến đá không?
Tôi thấy Châu nói vậy, mặc kệ chân đau vội vã lao về phía cô ấy. Dưới ánh nến le lói, tôi cũng nhìn thấy một nút xoay khá to hình tròn nằm dưới một góc đá gồ ghề. Thấy vậy tôi liền cúi xuống xoay thử. Nhưng vì tay đau, cơ thể tôi giờ lại yếu ớt nên lực xoay rất nhẹ, Châu liền nhanh chóng đặt ngọn nến xuống hợp sức cùng tôi xoay. Cuối cùng nút xoay di chuyển theo lực của tôi và Châu, khi nút xoay di chuyển tiếng lộc cộc lại phát ra, phiến đá phẳng cũng dần dần di chuyển theo nút xoay ấy rồi mở một con đường phía. Tôi và Châu mừng phát khóc, ôm chầm lấy nhau rồi vội vã cầm nến đi qua cánh cửa vừa hé.
Vừa đi, tôi vừa quan sát bản đồ. Lúc này tôi cũng để ý được quy luật của đường đi, chấm đen là nút mở, chấm đỏ là điểm bắt đầu của cánh cửa. Quả thực ban nãy nếu để ý kỹ một tí thì chúng tôi đã không mất quá nhiều thời gian để tìm được nút xoay như vậy. Hình như đã gần một ngày trôi qua rồi, cơ thể tôi cồn cào như sắp không chịu được nữa. Hai chân tôi run lẩy bẩy, từng bước đi nặng nhọc khiến vận tốc giảm đáng kể.
Cũng may lần thứ hai này có kinh nghiệm hơn, tôi và Châu đi khoảng ba mươi phút đã tìm được cánh cửa. Dựa vào chấm đen trên bản đồ, hai chúng tôi đã nhanh chóng tìm được nút xoay để mở cửa. Vốn nghĩ sẽ dễ dàng thoát được nhưng tới khi xoay nút nút hoàn toàn bất động, cánh cửa cũng im lìm không di chuyển. Đến khi xoay lần thứ ba vẫn bất động tôi cũng nhận ra nút xoay này là một nút xoay có đánh số từ 1-10 nhưng chỉ có 4 nấc. Có nghĩa mật mã của nút xoay này gồm 4 số từ 1-10.
Tôi đưa tay xoay bừa vài số nhưng đều không thể nào mở được. Châu thấy vậy thì sợ hãi, khóc lóc:
– Làm thế nào đây? Ở đây còn đánh số? Làm sao biết số nào mà mở được chứ?
Mặc dù trong lòng tôi cũng bắt đầu cảm thấy hoảng loạn, mông lung và lo lắng. Nhưng rồi tôi vẫn cố gắng bình tĩnh lại trấn an Châu vài câu. Tôi không muốn chết, không muốn từ giã anh trai, không muốn rời bỏ Vinh và cả bạn bè tôi, tôi phải ngoan cường sống sót, ít nhất lúc này còn sống thì còn phải cố gắng nghĩ cách thoát ra khỏi đây. Nghĩ vậy tôi lại cầm tấm bản đồ lên, căng mắt nhìn kỹ. Nhìn một lúc tôi thấy trên bản đồ cánh cửa đánh dấu số 3 này có đánh dấu vài ký tự gì đó. Tôi cầm nến đứng dậy quan sát cánh cửa. Trên phiến đá quả thực là có rất nhiều ký tự được phân chia rõ ràng thành bốn cột. Châu nhìn thấy mấy ký tự ấy liền nói với tôi:
– Đây là tiếng Latinh sao?
Tôi nhìn kỹ từng cột khẽ lắc đầu đáp:
– Đây không phải tiếng Latinh, đây là toán học. Cô nhìn xem, cột đầu tiên là tìm số đo của một cạnh tam giác khi biết hai cạnh còn lại và một góc. Cột thứ hai là bài toán về hàm số, cột thứ ba và thứ 4 là giải phương trình tìm x. Đoán không chừng, bốn dấu chấm hỏi này tương ứng với bốn số trên nút xoay kia.
Châu nghe xong thì đỏ mặt nói:
– Có phải tôi ngốc và vô dụng quá không? Từ nhỏ tôi không giỏi Toán chỉ được cái hát hay nên được bố mẹ cho theo con đường nghệ thuật từ nhỏ. Mấy cái này, tôi không hiểu gì.
– Vô dụng gì chứ, chẳng phải ban nãy cô là người tìm được nút xoay sao. Vả lại nếu không phải cô mang nến theo thì giờ chúng ta ngồi ngoài kia chờ chết rồi. Đừng tự trách mình nữa, tìm cho tôi một que nhỏ, tôi sẽ cố gắng giải được dãy số này.
Châu nghe xong liền nhanh chóng tìm cho tôi một que nhỏ. Tay tôi càng lúc càng đau, vết thương không được xử lý nên buốt vô cùng. Trên người tôi, mồ hôi lạnh túa ra, đầu óc dần mê man, dạ dày rỗng tuếch cuộn lên từng đợt, môi khô đến nỗi bong tróc cả ra. Tôi cố gắng căng đôi mắt đau nhức ra vẽ lại hình tam giác xuống nền đất. Châu nói với tôi, có lẽ đã gần sang đến ngày thứ hai rồi cũng nên phía bên ngoài ánh sáng yếu ớt qua lỗ nhỏ lờ mờ vô cùng. Thế nhưng tôi không muốn bận tâm nhiều, chỉ muốn cố gắng giải xong mật mã này. Thật may, suốt mấy năm học cấp ba anh trai luôn kèm cặp cho tôi, toán học anh trai tôi rất giỏi, nên với cột đầu tiên tìm cạnh còn lại của tam giác khi biết hai cạnh và một góc và hai cạnh cũng khá đơn giản. Nhưng vì ở đây không có máy tính, mọi tính toán đều là tính tay và nhẩm đầu nên tốc độ giải không thể nhanh như lúc ở nhà. Mất mười phút sau tôi tìm ra dấu chấm hỏi đầu tiên với con số đầu tiên là số 5.
Có điều vì không ăn uống gì, cánh tay lại bị thương khá nặng, sau khi giải được mã số đầu tiên, tôi cũng gần như kiệt sức. Không rõ do cánh tay mưng mủ hay do cơ thể nhiều thương tích mà người tôi nóng hầm hập, Châu dường như cũng nhận ra túm lấy cánh tay bị thương của tôi rồi nói:
– Vết thương bị cát vào nhiều lại không được xử lý, tôi chỉ băng tạm được có lẽ nó mưng mủ lên rồi. Cô sốt cao quá nghỉ chút rồi giải sau.
Tôi nhìn Châu, sắc mặt cô ấy cũng tái nhợt, chân tay run lẩy bẩy vì đói khát. Vốn định đáp lại lời cô ấy nhưng cơn sốt đã như bóng ma ập đến khiến tôi rơi vào trạng thái lơ mơ. Lúc này tôi nửa tỉnh nửa mê nhìn thấy Châu đang bò trên nền đất, một lúc sau lại thấy cô ấy quay lại, cho tôi được mấy giọt nước trên tay rồi khó khăn nói:
– Tôi tìm được ít nước trên vách đá. Có lẽ nước mưa. Cô uống tạm chút.
Tôi không còn chút sức lực nào nữa, để Châu đút chút nước ít ỏi cho mình. Khi nước chạm vào miệng tôi cũng dần dần tỉnh táo hơn chút. Mặc cho cơn sốt vẫn hành hạ, mặc cho Châu can ngăn tôi cố nghỉ ngơi chút đi, tôi bảo Châu soi nến về phía cánh cửa rồi lại run rẩy nháp từng chữ số xuống nền đất rồi khó nhọc nói:
– Chỉ cần mở được cánh cửa này ra chúng ta sẽ có đường về, tôi xem bản đồ rồi, còn duy nhất cánh cửa này thôi, phía sau là một con đường thông vào rừng. Cố lên, hai chúng ta đều phải cố gắng lên.
Châu nghe tôi nói thì lẳng lặng rơi nước mắt, cả người cô ấy cũng không ít vết thương nhưng vẫn cố gắng nâng ngọn nến lên cao. Tôi vừa cắn môi cho bớt khô, vừa giải bài toán hàm số thứ 2. Lần này độ khó đã tăng lên, là một bài hàm số rất khó nhai. Tôi giải rồi lại xoá, xoá rồi lại giải, vận dụng hết tất cả những kiến thức đã học nhưng giải đi giải lại vẫn không tìm ra đáp án. Rất lâu sau, có lẽ phải đến gần một tiếng, sau cả chục lần giải sai tôi mới có thể tìm được cách giải phù hợp nhất và đáp án là con số 3. Giải xong tôi còn không thể nào mở miệng, chỉ cố gắng ghi được con số 3 lên phiến đá. 53…
Hai mắt tôi như muốn díp lại, phía trước mặt, Châu cũng không kiên cường nổi gục xuống phiến đá thiếp đi. Không hiểu sao, nhìn thấy người bạn đồng hành của mình nằm trên phiến đá thiếp đi vì đói khát, vì bị thương, tôi không kìm được khoé mắt cay xè bò tới kiểm tra hơi thở của Châu. Đến khi xác định cô ấy có lẽ là lả đi do quá đói tôi mới quay về dùng mấy đầu ngón tay viết lên đất giải nốt cột thứ ba vừa khẽ nói:
– Châu, cố lên, đợi tôi… Châu, kiên cường lên…
Viết được xong phương trình xuống nền đất, tôi ho sặc sụa vài cái. Cánh tay mưng mủ gần như tê liệt không chút cảm giác. Tôi đưa tay còn lại cố gắng đỡ, nhưng phương trình quá rắc rối. Cố gắng đến cả một hai tiếng đồng hồ tôi cũng cảm thấy sắp không thở nổi mà dấu chấm hỏi kia vẫn chưa có đáp án. Mấy đầu ngón tay tôi vì cọ sát đã túa cả máu ra nhưng giải được một nửa vẫn hoàn toàn không thể tìm ra đáp án, cuối cùng lại lịm đi.
Trong căn hầm tối tăm ấy, lần đầu tiên tôi ước được gặp Viễn đến vậy. Có lẽ khi trên bờ vực sống chết, con người ta bỗng mong được thấy những thứ giản đơn. Tôi chỉ cần anh ta đến, mang cho tôi chút nước, chút thức ăn, chút thuốc giảm đau đủ để tôi cầm cự giải nốt mấy đáp án này có lẽ cũng đủ mãn nguyện rồi. Tôi rất muốn ra ngoài, muốn nhìn chút ánh sáng của mặt trời, nhưng tôi đã không thể đi nổi, cơn sốt liên tục hành hạ khiến tôi không còn tỉnh táo, thậm chí còn không thể bò lên với Châu. Dù cho lý trí cố gắng nhắc tôi phải sống nhưng thể xác lại quá yếu ớt. Mãi đến khi thiếp đi năm bảy lần, tôi dùng chút ý chí còn sót lại mở mắt ra, cố gắng nói với chính mình rằng, chỉ cần giải nốt hai ẩn số này thì tôi với Châu sẽ sống sót. Vì nghĩ như vậy, tôi lại đưa tay, căng mắt ra để giải nốt phần còn lại. Không biết có phải bởi ý trí sinh tồn quá lớn mạnh hay bởi đại não làm việc hết công suất lên trong khoảng thời gian chỉ hai mươi phút, tôi bỗng tìm nghĩ ra được cách giải phương trình một cách đơn giản. Cuối cùng khi những ngón tay đã đẫm máu tôi cũng tìm được ra ẩn số thứ ba là con số 7. 537… tôi ghi nốt con số lên phiến đã rồi cũng khuỵ xuống.
Trong hầm này chỉ toàn đất đá, đến ngay cả một lá cây cũng không có. Tôi đói khát đến mức đầu óc tê liệt túm cả mấy viên sỏi để nhai nhưng rồi vẫn không thể nào có thứ gì lọt xuống bụng. Dần dần tôi nhận thấy hơi thở của mình càng lúc càng yếu ớt. Tai tôi cũng đầy những tạp âm hỗn loạn, không thể nhớ mình ngất đi hay chỉ đang ngủ. Tôi liên tục hỏi mình có phải tôi sắp không thể chịu được nữa rồi không? Có phải âm thanh này là âm thanh chết chóc? Có phải tôi sắp rời xa trần thế? Tôi đã cố dặn mình phải sống, lần đầu tiên tôi thấy mình khao khát sống đến như vậy, tôi thật sự sợ cái chết đang lởn vởn quanh mình. Đã giải được ba ẩn số rồi, còn ẩn số cuối cùng, nếu chết đi sẽ vô ích biết bao. Tôi rất muốn mở mắt ra, muốn giải nốt phương trình cuối cùng. Hoặc nếu như khó khăn quá, có đủ ba số đầu rồi, số cuối tôi có lao đến nút xoay kia thể thử từ 0-10. Nhưng dù muốn tôi cũng chỉ bất lực nằm thiêm thiếp trong vô vọng, đến ngay cả ngón tay cũng không đủ sức nhấc lên nổi.
Ý nghĩ sợ nhất chính là tôi và Châu sẽ chết ở nơi này. Sau này người ta sẽ tìm thấy hai chúng tôi, là hai cái xác thối rữa hoặc hai bộ xương khô. Tôi không cam tâm! Tại sao tôi lại chết như vậy chứ? Tôi còn anh trai, còn cả một cuộc đời dài và dang dở, tôi không muốn chết.
Tôi cũng không nhớ rõ mình đã thiếp đi như vậy bao lâu, khi tưởng như mình đã chết tôi bỗng thấy cổ họng nóng bỏng của mình được dội thứ nước gì đó mát rượi vào. Trong cơn mơ màng, tôi còn thấy có ai đó vỗ vỗ lên mặt tôi khẽ gọi:
– Ngọc, em có nghe tôi nói gì không?
– …
– Ngọc! Là tôi đây. Em có nghe được tôi nói không?
Tôi rất muốn đáp lại nhưng không sao đáp nổi. Lại lần nữa, thứ nước mát rượi ấy lại được chạm lên đầu lưỡi, khoang họng dần bớt nóng bỏng, cơ thể sốt hầm hập cũng như được dịu đi. Tôi mở mắt ra chỉ thấy những màn sương nhoè nhoẹt, có tiếng ai đó nói chuyện với nhau:
– Viễn, tìm cách mở phiến đá đi đã, tôi thử 1 đến 10, còn cậu cứ giải đi.
Đầu óc tôi mơ mơ tỉnh tỉnh, dần nhận ra người vừa nói hình như là Tuấn. Tôi muốn đưa tay lên chỉ vào mấy con số trên phiến đá mà không tài nào làm nổi. Căn bản cơ thể đã quá yếu ớt, hơi thở còn khó khăn. Không rõ là sau bao lâu cũng thấy tiếng Viễn đáp lại:
– Tôi giải được rồi, là số 9. 5379, cậu thử đi.
– 5… 3… 7… 9… Viễn… cậu còn nhanh hơn cả tôi.
Ngay khi câu nói ấy kết thúc, tôi cũng nghe được những tiếng lộp cộp giống như khi tôi và Châu mở được phiến đá đầu tiên. Tôi không rõ là mơ hay thật, nhưng bỗng nhiên tôi cảm nhận được sự sống hình như đang đến gần, nỗi tủi thân, ấm ức và cả đớn đau xen lẫn cả mừng rỡ ùa về khiến nước mắt bỗng chảy dài hai bên thái dương. Có ai đó lại cúi xuống kiên nhẫn đút cho tôi một chút nước mát. Tôi mơ hồ ngửi thấy mùi hương gỗ thoang thoảng mấp máy gọi:
– Viễn…
Là Viễn, dù cho tôi không mở mắt ra nhìn vẫn nhận ra anh ta bởi mùi thơm quen thuộc. Trong khoảnh khắc sinh tử này tôi bỗng đưa những ngón tay túa máu run rẩy túm lấy vạt áo Viễn như bấu lấy sợi dây hi vọng mong manh. Trong khoảnh khắc sinh tử này vẫn là tôi gặp anh ta đầu tiên. Tôi đã ở đây chờ bao lâu rồi, anh ta có biết, cớ sao giờ mới đến? Viễn đưa tay chạm lên trán, lên má tôi, còn dùng mấy ngón tay lau nước trên khoé mắt tôi rồi đáp lại:
– Không sao, không sao rồi. Có tôi ở đây, em đừng sợ gì cả.
Chỉ một câu nói vậy thôi khiến nước mắt tôi lại tiếp tục chảy ướt đẫm tóc. Viễn cúi xuống xốc tôi lên lưng, vừa cõng tôi anh ta vừa nói:
– Ngọc, em đừng khóc, tôi xin lỗi, xin lỗi em…
– Viễn…
– Tôi đây! Ngọc, em vẫn phải cố gắng lên, phải kiên cường lên. Nghe lời tôi, không được ngủ, tôi sẽ đưa em ra khỏi đây.
Cơ thể tôi dường như chỉ muốn lịm đi, đầu óc ong ong như muốn ngủ một giấc thật dài. Có lẽ nếu tôi ngủ, thì vĩnh viễn sẽ chẳng thể nào tỉnh lại được nữa. Không thấy tôi đáp, Viễn lại nói:
– Em có nghe tôi nói không? Đừng ngủ, nói chuyện với tôi…
Tôi cố gắng nghe theo lời Viễn, tìm cách để cố gắng nói chuyện, mơ màng hỏi anh ta:
– Sao anh lại mở được cửa?
– Mật mã bốn chữ số, giải được là sẽ mở được cửa.
– Viễn… sao anh lại giải nhanh như vậy? Rốt cuộc năm xưa anh thi Toán được bao nhiêu điểm?
– Tôi được 10 điểm.
– Giỏi quá…
– Không, em mới giỏi, em rất giỏi, em giải được ba con số kia, tôi chỉ giải nốt số cuối cùng.
– Sao anh lại biết tôi đã giải ba con số kia?
– Tôi thấy em dùng ba số trên phiến đá ngay cạnh em, tay em vẫn còn nháp ra đất.
– Ba số kia… tôi giải có đúng không?
– Đúng cả ba!
Tôi nghe xong khẽ mỉm cười nhưng cơn buồn ngủ lại ập đến không tài nào đáp được nữa. Dường như Viễn đã nhận ra, bờ vai anh ta hơi run lên vội vã nói:
– Ngọc, cố gắng lên. Sắp đến nơi rồi, em đừng ngủ, nói chuyện với tôi
– …
– Em phải cố gắng lên, nghe lời tôi được không? Em phải kiên cường lên, em rất giỏi. Một mình em vừa biết xem bản đồ, vừa biết giải mật mã, cố gắng thêm chút nữa thôi, sẽ không sao cả.
– Nói gì nữa… tôi muốn ngủ…
– Nói gì cũng được, em muốn nói gì cũng được. Nghe lời tôi, đừng ngủ.
Quả thực, giây phút này tôi không biết phải nói gì được, không nghĩ ra nổi điều gì, hơi thở đứt quãng hỏi lại:
– Nói chuyện… bạn trai tôi… có được không?
– Được! Em muốn nói gì cũng được.
– Bạn trai tôi… rất xuất sắc…
– Bạn trai em làm gì?
– Bạn trai tôi… là tiến sĩ trẻ nhất chấn thương chỉnh hình bệnh viện Bạch Mai.
– …
– Tôi và anh ấy yêu nhau từ khi tôi còn là sinh viên năm cuối. Chúng tôi yêu nhau suốt hai năm trời, lẽ ra sắp kết hôn rồi. Bạn trai tôi… rất thương yêu tôi… dù cho tôi không còn trong trắng… vẫn chấp nhận…
Nói đến đây, tôi bỗng cảm nhận thấy hơi thở của Viễn có chút nặng nề, giống như anh ta đang cực lực đè nén một thứ cảm xúc đang trào dâng xuống thật sâu. Hai tay anh ta vẫn ôm chặt phía sau lưng tôi, tiếng giày gõ xuống nền sỏi đó hít một hơi rồi nói:
– Em không còn trong trắng, tôi cũng chưa từng để tâm!
– Nhưng tôi không yêu anh!
Tôi không rõ khi tôi nói xong câu ấy, sắc mặt Viễn thế nào, chỉ cảm nhận được lồng ngực anh ta hơi quặn lên. Cuối cùng, khi tôi không cố gắng được nữa lịm dần đi cũng nghe được tiếng Viễn đáp lại, vừa thê lương vừa xót xa:
– Không phải em không yêu tôi, mà là tôi đến chậm một bước. Ngọc, chỉ cần em cho tôi một cơ hội, bao lâu tôi cũng sẽ chờ!
Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!