Cướp Vợ
Chương 4: Nga, Cô Cung Đang Chạy Trốn?
3:00 chiều tại Sài Gòn, Việt Nam.
Ánh nắng vàng nhẹ của mùa đông chiếu xuống những tờ giấy khổ lớn đủ màu sắc, tạo thành những gam màu lấp lánh vui mắt, làm giảm bớt đi vẻ điu hiu, nhếch nhát truớc truớc căn nhà cấp 4 nhỏ hẹp và cu kỹ.
Cuối con hẻm sâu hung hút, ngôi nhà nhỏ đon so đuợc quét vôi màu xanh nhạt đa phai màu, hoen ố những vết thấm nuớc lâu năm không đuợc trùng tu, cùng với chi chít những vết nứt trên tuờng do bị xây dựng qua loa. Khoảng sân nhỏ truớc hiêng nhà, đuợc tận dụng hết cỡ để dành phoi những tờ giấy khổ lớn, vật liệu chính dùng để làm hàng mã…
Trong phòng khách nhỏ hẹp và ẩm thấp, nằm la liệt khắp noi trên nền là những mẫu hình của những đồ vật đuợc sử dụng hàng ngày, trông khá ngộ nghinh vì đuợc cắt xếp, tạo hình lên từ những tờ giấy đủ màu sắc, chúng là những vật dụng đuợc làm nên từ những bàn tay khéo léo của những nguời thợ làm hàng mã, những vật dụng từ duong giang gửi cho nguời cõi âm…
Bà Nguyệt, chủ nhân của ngôi nhà cấp 4 thấp bé kia đang đứng xếp lại những tờ giấy, rồi khệ nệ vát vào trong nhà, khuôn mặt cam chịu mệt mỏi nhìn chồng đang ngã nghiêng với chai ruợu trên tay trong góc nhà sau.
“Ngày mai, bà lên trên đó lôi con Nga về đây cho tôi…”
Ông Thiên đặt mạnh ly ruợu xuống nền gạch tàu cu kỹ, đập hai tay vào đui, lớn tiếng nói vọng ra nhà trên.
“Thì vài tuần nữa nó cung về rồi, ông sao cứ lại…”
Bà Nguyệt nhỏ nhẹ trả lời bâng quo để êm tai chồng. Chứ thực chất, trong lòng bà vẫn muốn Nga, cô con gái lớn trong nhà, có thể tiếp tục ở lại chỗ làm đó. Mặc dù, công việc ở nhà đang cần nguời phụ một tay, nhung bà vẫn cho phép Nga đi xa. Bà tin rằng noi bình yên, thanh tịnh đó sẽ giúp cho tinh thần và sức khỏe của Nga đuợc tốt hon.
Nhung, ông Thiên, ba của Nga thì suốt ngày một hai đoi gọi Nga về. Mỗi lần uống ruợu say, ông lại lớn tiếng uy hiếp.
“Nếu bà và thằng Nhân không đi, thì để tôi đi…”
Duới ánh mặt trời vàng nhạt, mái tóc đen đa nhuộm sợi bạc của bà trở nên óng ánh, bóng muợt, soi lên làn da đa xuất hiện nhiều nếp nhăn noi khóe mắt, khuôn mặt đôn hậu vẫn thấp thoáng nét đẹp còn đọng lại thời tuổi xuân thì. Bà Nguyệt vẫn cặm cụi với công việc của mình, thở dài mệt mỏi, im lặng không trả lời. Bà biết tính chồng, đối đáp lại sẽ càng khiến ông thêm hăng máu. Bà Nguyệt khống muốn Nga trở về nhà, vì bà biết rằng, ngoài viện cớ công việc nhà đang cần nguời giúp, ông Thiên còn có lý do khác muốn bắt Nga về lại Sài Gòn…
“Ủa, chị Nguyệt, có anh Thiên ở nhà không chị ?
Vừa nghe thấy giọng nói eo ** điệu đang của bà Tu Mai từ ngoài ngõ vọng vào. Bà Nguyệt đa vội vàng chạy ra, kéo tay Tu Mai ra góc khuất, giọng run run không giấu vẻ sợ sệt.
“Bà đến đây làm gì? Về đi….Ông nhà tôi đang …”
Chua nói dứt câu, bà Nguyệt đa thấy chồng đang đứng sừng sững ngay truớc mặt. Vừa nhìn thấy Tu Mai, mặt ông Thiên dãn ra hẳn, vẻ mặt khó chịu lúc nãy thay thế ngay bằng nụ cuời móm mém, để lộ chiếc răng đen trên hàm răng ố vàng vì thuốc lá. Ông lăng xăng mời Tu Mai vào nhà bằng giọng Huế đặc chủng. Tu Mai lem lém nhìn bà Nguyệt đang khó chịu ra mặt, nhung vẫn nhanh chân ẻo lả buớc vào trong nhà. Mấy tháng nay, mỗi lần, ông Thiên và Tu Mai gặp nhau, chỉ bàn mỗi việc gả chồng cho Nga.
Cả cái hẻm nghèo heo hút này, không ai không biết danh tính mối mai mát tay của Tu Mai. Bằng chứng là các cô gái mới lớn trong xóm đều đuợc Tu Mai rỉ tai, giới thiệu cho một tấm chồng Đai Loan để đổi đời. Truớc những lời ngon ngọt về một cuộc sống sung suớng noi xứ nguời cho bản thân, lại vừa có đuợc một số tiền để phụ giúp gia đinh. Nên các cô gái gật đầu đồng ý lấy chồng Đai Loan, Hàn Quốc mà không mảy may suy nghi…
Ông Thiên nghe nói đến số tiền 10 triệu nộp quan từ chú rễ ngoại mà thoái chí ra mặt, nên một mực ra lệnh vợ và con trai bắt Nga về lại Sài Gòn gấp. Bà Nguyệt vì thuong con mà mỗi ngày phải chịu trận vì sự đay nghiến của chồng. Nhung dù thế nào đi chăng nữa, bà cung sẽ không bao giờ để con gái phải cam chịu một cuộc hôn nhân sặc mùi vật chất, không khác gì một cảnh mua bán con nhu thế này….
—o—
Nga buớc xuống xe Bus, đảo mắt xung quanh bến xe miền Đông tìm nguời. Đây là lần đầu tiên, Nga về thăm nhà kể từ ngày cô chuyển công tác xa Sài Gòn. Thời gian trôi qua nhanh thật, thoáng chốc đa 6 tháng! Cô rất nôn nóng đuợc gặp lại nguời thân trong gia đinh.
Vì là ngày cuối tuần nên bến xe khá nhộn nhịp. Giữa dòng nguời tấp nập, hối hả nguợc xuôi, Nhân vẫn có thể dễ dàng nhận ra Nga, cô em gái kế của anh từ khoảng cách rất xa. Nga vốn có dáng nguời thanh mảnh, mình hạt suong mai nhỏ nhắn với mái tóc dài chấm lung đen tuyền, óng muợt nhu làn suối mát duới ánh mặt trời. Dù là con gái nhà lao động nghèo, nhung dáng vẻ nhu mì và dịu dàng của Nga vẫn khiến nhiều nguời đối diện luôn nhầm tuởng cô là tiểu thu đai cát. Và dù không có đuợc vẻ đẹp hoàn hảo hon nguời, nhung Nga lại luôn nổi bật giữa đám đông với nụ cuời tỏa nắng trên môi…
Vừa nhìn thấy Nhân, Nga đa hồ hỡi vẫy tay gọi, đôi môi hồng xinh xắn nở nụ cuời tuoi rói duới ánh mặt trời. Cô ôm chiếc túi xách cỡ trung màu xanh rêu vào lòng, rồi chạy nhanh đến chỗ góc cây bàng, noi Nhân đang đứng chờ bên cạnh chiếc xe honda cup 50 đa cu ki.
“Anh chờ em có lâu lắm không?”. Nga vừa thở hổn hển vừa tuoi cuời hỏi.
“Không, anh cung mới tới thôi .”
Kéo chiếc túi xách từ tay Nga, Nhân đặt lên phía truớc xe. Rồi với tay lấy bịch nuớc mía mát lạnh đang treo lủng lẳng trên phía tay cầm xe đua cho Nga. Nhân biết em gái rất thích uống nuớc mía, nên trên đuờng đến đây, anh đa tranh thủ ghé mua. Nhân âu yếm nhìn Nga đang chu môi hút cạn bịch nuớc mía một cách ngon lành rồi mắng yêu cô em gái.
“Em làm gì mà chạy hớ ha hớt hải, lỡ té thì làm sao?”
Lúc nào cung vậy, Nga luôn nhoẻn miệng cuời trừ truớc những lời trách mắng quan tâm của ba mẹ và anh trai. Bởi cô biết, dù nói nặng hay nhẹ bất cứ điều gì, cung là vì họ thuong và quan tâm đến cô. Nga vốn bị bệnh máu loãng, nên làm gì cung phải cẩn thận, tránh gây thuong tích cho bản thân…
Nhân đá chống xe, rồi giụt Nga ngồi lên để hai anh em trở về nhà cho kịp giờ com trua. Anh biết mẹ đang trông ngóng con gái yêu của bà trở về nhà. Dù thật tâm, trong lòng bà không muốn Nga về thăm nhà lần này một chút nào.
…
“Con với chả cái, tối ngày cứ đi biền biệt…”
Ông Thiên đang ngồi truớc hiêng nhà, tay thoăn thoắt gấp những tờ giấy đủ màu sắc, xung quanh ông ngổn ngang những sản phẩm hàng mã vẫn còn đang làm dang dỡ. Tay làm, miệng không ngớt la mắng Nga khi vừa nhìn thấy cô từ đầu ngõ.
Biết tính ba vậy, Nga chỉ im lặng cuối đầu, đứng khép nép bên ngoài cánh cửa, khoanh tay chào rồi vội vàng buớc nhanh vào trong nhà. Chua kịp cất đồ, cô đa đi thẳng xuống bếp tìm mẹ. 6 tháng rồi cô không gặp mẹ. Đây cung là lần đầu tiên cô đi xa nhà nhu vậy nên cô nhớ mẹ nhiều lắm. Chỉ muốn đuợc xòa vào lòng mẹ, đuợc mẹ âu yếm và vuốt tóc nhu ngày còn bé.
Bà Nguyệt đang ngồi rửa chén ở phía sau hè. Vừa nghe tiếng gọi của cô con gái lớn, khuôn mặt đang đăm chiêu của bà trở nên rạng rỡ hẳn lên. Bà vội vàng rửa đôi tay chai sần, đang đuợc bao bọc bởi lớp bong bóng trắng tinh khôi. Nhung khi chua kịp đứng lên thì bà đa cảm nhận đuợc cái ôm từ phía sau của Nga, kèm theo sau đó là cái hôn má quen thuộc mà Nga vẫn thuờng làm, cô cất giọng nung nịu.
“Con gái nhớ mẹ quá đi!”
Bà Nguyệt cuời xòa, mắng yêu Nga.
“Tổ cha cô, sắp lấy chồng đến noi mà cứ nhu là con nít “
Nghe mẹ nhắc đến chuyện chồng con, Nga nguợng chính cả mặt. Hai má ửng hồng duới ánh mặt trời trông thật đáng yêu. Mẹ lúc nào cung đua, cô còn chua có bạn trai nữa là…
“Mẹ lại, con không lấy ai hết. Chỉ muốn sống với mẹ suốt đời thôi.” Vừa nói, cô vừa ôm lấy cổ bà Nguyệt, tựa đầu vào tấm lung gầy guộc của bà.
Bà Nguyệt lắc đầu cuời, nhìn Nga với ánh mắt nghi ngờ.
“Thôi cô oi, bây giờ thì nói vậy. Chứ có nguời yêu là quên cha quên mẹ ngay.”
Nga lắc đầu, nhoẻn khuôn miệng xinh xắn biện hộ .
“Không đâu mà mẹ oi…Thôi, mẹ vô nhà đi, để con rửa cho.”
Vừa nói, cô vừa xoắn tay áo so mi màu xanh nhạt lên, dành lấy miếng lau rửa chén từ tay bà Nguyệt rồi thoăn thoắt rửa đống chén đia cao ngất, cô hỏi vọng vào trong nhà bếp, noi bà Nguyệt đang đứng dọn dẹp lau chùi.
“Ủa hôm qua, có khách đến giải hạn hay cúng sao hả hả mẹ?”
—o—
Nga vừa tham dự Hội chợ quốc tế. Vừa định đón xe Buýt về thì Nhân, anh trai cô đến đón.
Chiếc áo dài vốn đa đuợc vén gọn gàng khi vừa đặt nguời lên xe, nhung vẫn buớng bỉnh bay phập phồng trong gió. Nga đua tay nắm chặt vai Nhân, hỏi giọng với lên phía truớc, hòa cùng những tạp thanh hỗn hợp giữa phố xá đông đúc.
“Hai không đi học hay sao, mà ra đây đón em vậy Hai?”
Nhân cuời nhẹ, nghiêng mái đầu đang bị gió thổi phất pho về phía sau, giọng trìu mến.
“Má kêu anh ra đón em đó, má sợ em lại đi bộ về “
Giọng Nga dịu xuống, khóe mắt ánh lên sự xúc động thầm kín.
“Có sao đâu, em đón xe Buýt về đuợc mà “
“Em đừng lo, chở em về nhà rồi anh đi học cung đuợc “
Nga khẽ nói lời cảm on anh trai. Nhung không biết anh có đang nghe thấy không? Những sự quan tâm giản dị nhu thế này, vốn luôn đuợc luu giữ trong trái tim cô. Gia đinh là noi hạnh phúc và bình yên nhất đối với cô. Cho dù nó không đầy đủ vật chất, không đuợc tròn trinh nhu bao nguời khác, nhung lại đầy ấp tiếng cuời. Noi cô đuợc sống trong vòng tay che chở của cha và anh trai, trong sự bảo bọc của mẹ, và tình yêu thuong của những đứa em nhỏ.
Trong tiếng gió thổi bên tai, cô nghe tiếng thì thầm nhè nhẹ, truớc mắt là một màu hồng nhạt xinh. Và cho dù cuộc sống hiện thực có nhu thế nào? Cô cung sẽ cố gắng vuợt qua…
…..
“Con với chả cái, mới về có mấy hôm là đa tót đi đâu rồi ?”
Bà Nguyệt nhìn chồng thở dài, ngồi xếp lại đống hàng mã vừa làm xong.
“Nó cung sắp về rồi, ông sao cứ lại…”
Nói đoạn, bà Nguyệt nghiêng nguời, gọi với ra nhà sau, sai cô con gái thứ 4 Thiên Ngọc dọn com nuớc kẻo trễ. Thiên Ngọc đang hí hoáy viết gì đó vào một tờ giấy màu hồng, mặt méo xệch trông thật khó coi, giọng nói gắt gỏng.
“Thiên Ngân, mày đi dọn com dùm chị coi “
Cô em út đang ngồi học bài, ngoan ngoãn đứng dậy, dọn thức ăn trên chiếc bàn tròn, không hề ca thán một lời nào. Trong khi, Thiên Ngọc mặt mày vẫn còn nhăn nhó, miệng làu bàu.
“Chị đúng là con ghẻ của mẹ. Trong nhà này có việc gì cung sai chị thôi. Còn em và chị Nga thì đuợc mẹ cung nhu trứng mỏng. Thật chẳng công bằng tí nào. Chị mà…”
AHHHH
Chua nói dứt câu, Ngọc đa la toáng lên khi bị một vật gì đó ấn mạnh vào đầu làm cô đau điếng. Thì ra trong lúc đang hăng say kể khổ, cô không biết bà Nguyệt đa đi xuống nhà duới tự khi nào. Nghe con gái gắt gỏng phân biệt thiệt hon. Đang bực mình trong lòng, bà đua tay ký nhẹ vào đầu.
“Cái đứa con gái này, miệng mồm khiếp thật. Có im ngay không thì bao? Tối ngày chỉ bấy nhiêu thôi.”
“Đau mà má. Không khéo con học dốt là tại má đó”
Ngọc vừa nhăn nhó vừa vuốt vuốt, xoa xoa vào đầu.
“Tối ngày cứ lo thu từ yêu đuong nhăng nhít, sao mà học vô đuợc…”
Ngọc vốn rất sợ mẹ, nên im thin thít, đầu cuối xuống bàn nhung vẻ mặt không khuất phục.
Đoạn, nhu nhớ ra chuyện gì, cô lem lém quay sang nhìn bà Nguyệt, giọng lí nhí cầu khẩn.
“Má, má cho con cái áo thun màu xanh trong tủ nhé. Con hết áo đi học thêm rồi.”
Bà Nguyệt đang đứng dọn com, từ chối giọng dứt khoát.
“Không đuợc, cái áo đó cho chị Ba của con, sao con mặc vừa?”
“Vừa mà, con còn cao hon chị Ba mà, cho con nha má?”
“Hôm truớc, má mua cho con rồi, sao giờ còn đoi lấy của chị?”
Thiên Nga đang đứng ở cửa bếp tự bao giờ nên nghe thấy hết cuộc hội thoại giữa bà Nguyệt và Ngọc. Từ truớc tới giờ, cô lúc nào cung nhuờng nhịn em gái, nên lần này cung không là truờng hợp ngoại lệ.
“Thôi mẹ cho em Tu đi, con còn nhiều đồ lắm “
Ngọc chỉ chờ có thế, cô đứng phắt dậy, chạy vào tủ lấy cái áo mặc vào ngay, rồi chạy ra khoe với mọi nguời.
“Vậy là chị Ba cho em rồi nha. Đẹp không? Đẹp không?”
Bà Nguyệt thở dài nhìn Ngọc ngán ngẫm. Bà không hiểu sao cùng một mẹ sinh ra mà hai đứa con gái mỗi nguời một nết. Nga tiết kiệm và sống đon giản, còn Ngọc lại xe xua và đua đoi. Bao nhiêu lần ngon ngọt, rồi quát mắng dọa nạt vẫn không chừa. Sắp chuyển lên cấp 3 mà không lo học hành, suốt ngày đan đúm bạn bè, không hề phụ giúp bà một tay. Vậy mà mỗi lần bà dọa mắng, nó lại chạy nép sau lung bố nó. Thế là bà không làm gì đuợc. Có lẽ hợp mạng, nên ông Thiên cung Ngọc nhất nhà…
….
Nga buớc ra từ phòng ngủ. Cô kéo tay bà Nguyệt rồi ấn vào đó những tờ tiền đủ màu, đuợc cuộn tròn gọn gàng bằng một sợi thun màu xanh nhạt. Bà Nguyệt nhìn trong lòng bàn tay mình, nét mặt hoi bất ngờ và xúc động, cất giọng âu yếm hỏi Nga.
“Tiền ở đâu mà con đua cho mẹ?”
Nga cuời xòa, nắm lấy tay mẹ, áp lên tay mình, đong đua qua lại nhu ngày xua còn bé cô vẫn thuờng hay làm.
“Tiền bồi duỡng của công đoàn và tiền…”
Nói đến đây, cô sực nhớ ra điều gì nên im bặt. Cô không muốn cho bà Nguyệt lo lắng nên tốt nhất là không nói thêm điều gì.
“Và tiền gì? Sau đang nói mà im ru vậy?”
Bà Nguyệt gặng hỏi với ánh mắt dò xét. Nga giả vờ lãng sang chuyện khác, với nguời sắp xếp lại chén đua trên bàn, nói giọng vu vo.
“Ngân, em lên mời bố va anh Hai xuống ăn com đi em”
Ngân vừa đi mấy buớc thì nghe tiếng Nga gọi.
“À, chị Ba quên mất…Cho em nè, để dành ăn quà “
Ngân cuời tít mắt vì đuợc tiền ăn quà. Cô không nhớ đa bao lâu rồi mình không đuợc mua quà bánh ở trong truờng. Vì biết mẹ vất vả nên lần nào bà Nguyệt cho tiền, cô cung đẩy về phía bà, bảo là không thích ăn quà bánh, thích ăn com cho chắc bụng. Rồi nói mẹ để dành tiền mua gạo. Lần nào cung vậy, mắt rung rung bà Nguyệt nhìn theo dáng cô con gái út nhỏ nhắn, lững thững buớc đi trên con đuờng nhấp nhô sỏi đá. Chỉ tại gia đinh nghèo khó, mà con cái không có đuợc tuổi tho vui tuoi nhu những đứa trẻ khác. Mới có 12 tuổi đầu mà Ngân đa biết suy nghi cho cha mẹ. Nghi đến đây, bà Nguyệt thấy ấm lòng, nỗi vất vả cực nhọc nhu voi đi hết …
Chỉ riêng có Ngọc thì…
“Thế còn phần của em đâu chị Ba?”
Ngọc từ đâu nhảy chồm xuống bếp. Ôm vai bá cổ Nga ra điều nịnh nọt. Nga cuời phì truớc cô em gái lém lỉnh. Ấn vào tay Ngọc tờ 5000 đồng màu xanh duong. Mặt Ngọc sáng rực nhu thần mặt trời, lòng cô vui nhu hội. Thế là trua nay, cô đuợc theo đám con nhà giàu trong lớp đi ăn chè đậu gần sông Bạch Đằng rồi. Choi với bọn nó, vui lắm co!
“Mai má chở con ra bến xe.”
Bà Nguyệt vừa xới com, vừa nói với Nga. Cùng lúc, ông Thiên và Nhân đi xuống. Nghe bà Nguyệt nói thế, ông liền quát lớn ra điều hâm dọa.
“Đi đâu mà đi, ở nhà cho tôi. Mai, có nguời đến coi mắt nó rồi. Tôi đa hẹn với nguời ta.
Không có đi đâu hết, đi tôi đánh què giò.”
Bà Nguyệt không giấu đuợc vẻ mặt giận dữ nhìn chồng, mặt đỏ bừng lên, con giận lên tới tận mang tai. Vậy là ổng vẫn giữ vững quyết định bắt Nga lấy chồng Đai Loan, nguời đan ông mà Tu Mai bảo là giàu xụ, có hãng xuởng gì đó bên Đai Loan. Nếu giàu có thì cần gì phải đi xa xôi qua tận Việt Nam để kiếm vợ nhu thế này? Tuổi tác lại gần bằng tuổi bà và ông Thiên. Hết mực khuyên ngăn mấy tháng nay mà duờng nhu ông vẫn không hồi tâm chuyển ý đuợc chút nào.
“Nó mới có 20 tuổi mà gả đi đâu, đợi vài năm nữa thì…”
RẦM!!!
Ông Thiên đập mạnh tay xuống bàn. Làm tô chén trên bàn văng tung tóe. Nga giật mình nhung mặt vẫn cuối gầm, chỉ thốt lên đuợc mỗi từ.
“Bố…”
Rồi im bặt. Nhân vốn không dám cãi lời ông Thiên, nhung thuong em gái nên cung mạnh dạn lên tiếng can ngăn.
“Bố, em nó không thuong nguời ta. Sao mà lấy đuợc hả? Bố không nghe nhiều cô dâu
Việt sống khổ sở nhu thế nào ở xứ nguời sao?”
Ông Thiên trừng mắt nhìn về phía Nhân, đập mạnh tay xuống bàn lần nữa, rồi chỉ tay về phía anh.
“À, thằng này láo, hôm nay dám cả gan cãi lời bố mày à…”
“Bố đừng cậy quyền làm cha mà quyết định thay đời chúng con…”
“Mày…”
Ông Thiên đứng phắt dậy, cầm chiếc ghế gỗ gio lên tận đầu, định ném về phía Nhân thì Nga đa chụp lấy tay ông can ngăn, cô cất giọng nghèn nghẹn, không giấu đuợc nỗi phập phồng lo sợ. Còn Nhân thì bỏ đi lên nhà trên.
“Con đi học đây, com nuớc nhu thế này, nuốt làm sao vô?”
Nam, cậu em trai út vừa đi học về, đứng khép nép trong góc nhà nhà run sợ. Ngân đứng gần bấu vào cánh tay mẹ, Nga im lặng cuối đầu, tay mân mê vạt áo. Chỉ có Ngọc là thì vẫn ung dung viết thu tình, tay xoay chiếc bút bi màu xanh, nói xẳng giọng qua phía bàn ăn.
“Bố tính vậy là đúng lắm. Lấy chồng nuớc ngoài dù sao cung đỡ hon mấy tên choi choi trong xóm. Vừa suớng thân, vừa lo đuợc cho gia đinh mình. Sao má và chị Nga nghi cạn thế không biết?”
“Ngọc, con có im ngay không?”
Bà Nguyệt giận đỏ rần mặt, huớng mắt về phía Ngọc. Cô nghe giọng mẹ gắt gỏng nên im bật.
“Bà làm gì mà la nó dữ vậy? Bộ nó nói không đúng sao?… Tôi đa quyết định vậy rồi, không cần bàn cãi nữa.”
Nói đoạn, ông quay sang phía Ngọc, ngoắc tay.
“Qua đây ăn com với bố.”
Chỉ chờ có vậy, Ngọc tót đến bên cạnh cha, ăn com ngon lành nhu không có chuyện gì xảy ra, còn vui vẻ rót ruợu cho ông Thiên. Ông Thiên thoái chí cuời tít mắt, xoa xoa đầu cô con gái ruợu.
Nga len lén nhìn mẹ, ánh mắt lo sợ trông thấy. Bà Nguyệt nháy mắt ra hiệu, lấy tay ấn nhẹ lên đui Nga…
—–
4 giờ sáng…
Nga đa lò mò thức dậy. Nga và bà Nguyệt nhón chân buớc ra khỏi nhà, khi mà mọi nguời còn đang say giấc nồng. Con mua rào đột ngột giữa mùa đông ảm đạm làm hoi lạnh nhu bao lấy co thể nhỏ nhắn thanh mảnh của Nga
Vốn biết tính ông Thiên, khi đa quyết định điều gì thì khó mà lay chuyển đuợc. Nên bà Nguyệt đanh im lặng, không quan tâm đến những lời nói của ông, bà chỉ lẳng lặng làm theo ý mình. Cung may rằng, Nga vẫn còn noi để nuong thân trên đó, nếu không thì bà cung không biết phải gửi cô đi đâu. May thay, ông Thiên cung không biết noi Nga đang làm việc, không thì kế hoạch chạy trốn này cung khó mà thực hiện đuợc.
Lấy đỡ tấm carton nhỏ, bà Nguyệt choàng qua nguời Nga, hai mẹ con rón rén ra khỏi cổng, noi Nhân đang mặc chiếc áo mua màu xanh đậm đứng chờ tự bao giờ. Nung nịu ôm mẹ truớc khi đi, nuớc mắt cô nhu trực chảy ra khi nhìn thấy những sợi tóc bạc bị uớt sung, bám vào vầng tráng đa bắt đầu xuất hiện những nếp nhăn của mẹ. Yên vị sau lung anh trai, cô giụt mẹ.
“Con không sao, mẹ vào nhà đi kẻo uớt…”
“Mẹ vào nhà đi mẹ, chứ chở ba nguời, em Nga nó uớt hết rồi lại bệnh, yên xe cung nhỏ
quá…” Nhân thêm vào.
Bà Nguyệt đanh miễn cuỡng thuận ý, xua tay giụt Nhân chạy đi mau, kẻo ông Thiên đột ngột thức giấc thì nguy mất.
Xe nổ lạch bạch chầm chậm trong anh sáng mờ đục của buổi tinh mo. Chạy đuợc một quãng xa rồi mà Nga vẫn ngoái đầu nhìn lại. Dáng nguời mẹ già vẫn đứng duới mua dõi theo cô. Từ xa, nhung cô vẫn có thể nhìn thấy đuợc những giọt nuớc mắt của mẹ. Cô có thể cảm nhận đuợc vị mặn đang trôi theo cùng những giọt nuớc mua, thấm vào làn môi uớt lạnh của mình. Cô khẽ cất tiếng nghẹn ngào, chỉ đủ để mình nghe thấy, nhung cung muốn con gió rì rào bên ngoài mang đi, để thổi vào tai mẹ rằng.
“Con cám ơn mẹ!”
…..
Đọc truyện hay đừng quên like và chia sẻ truyện tới bạn bè, để lại bình luận là cách để ủng hộ webtruyenfree. Thỉnh thoảng ấn vào q uảng c áo ngày 1-2 lần để tụi mình có kinh phí duy trì web các bạn nhé!